Đề thi giữa kỳ 1 Địa lý 10 Chân trời sáng tạo (Đề 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí

trên một đơn vị lãnh thổ hành chính.

trong một khoảng thời gian nhất định.

được sắp xếp thứ tự theo thời gian.
được phân bố ở cácvùng khác nhau.
Câu 2:

Đối với học sinh, bản đồ là phương tiện để

học thay sách giáo khoa.     

thư dãn sau khi học bài.
học tập và ghi nhớ các địa danh.

học tập và rèn các kĩ năng địa lí.

Câu 3:

Hệ thống định vị toàn cầu viết tắt là

GPS.
VPS.
GPRS.
GSO.
Câu 4:

Trước khi sử dụng bản đồ, phải nghiên cứu kĩ

tỉ lệ bản đồ.
tên bản đồ.      
phần chú giải.

ảnh trên bản đồ.

Câu 5:

Hệ thống GPS thường được kết nối với bản đồ nào sau đây để tạo thành hệ thống bản đồ trực tuyến?

Bản đồ kinh tế.            
Bản đồ tự nhiên.
Bản đồ số.

Bản đồ quân sự.

Câu 6:

GPS do quốc gia nào sau đây xây dựng, vận hành và quản lí?

Trung Quốc.
Liên bang Nga.           
Hoa Kì.
Nhật Bản.
Câu 7:

Đặc điểm của lớp Manti dưới là

không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo.
cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.
có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900 km.

hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Manti dưới?

Vật chất không lỏng mà ở trạng thái rắn.

Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.

Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.      

có vị trí ở độ sâu từ 2900 đến 5100 km.

Câu 9:

Giờ mặt trời còn được gọi là giờ

GMT.
khu vực.
múi.

địa phương.

Câu 10:

Để tính giới múi, bề mặt Trái Đất được chia ra thành

21 múi giờ.      
22 múi giờ.
23 múi giờ.
24 múi giờ.
Câu 11:

Nội lực là lực phát sinh từ

bên trong Trái Đất.     

bên ngoài Trái Đất.

bức xạ của Mặt Trời.  
nhân của Trái Đất.
Câu 12:

Vận động nội lực theo phương nằm ngang thường

xảy ra chậm và trên một diện tích lớn.

vẫn tiếp tục xảy ra ở nhiều nơi hiện nay.

vẫn tiếp tục xảy ra ở nhiều nơi hiện nay.

gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.

Câu 13:

Địa hình nào sau đây do dòng chảy tạm thời tạo nên?

Các rãnh nông.
Khe rãnh xói mòn.
Thung lũng sông.        
Thung lũng suối.
Câu 14:

Địa hình nào sau đây do nước chảy tràn trên mặt tạo nên?

Các rãnh nông.
Khe rãnh xói mòn.
Thung lũng sông.        

Thung lũng suối.

Câu 15:

Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí tổng hợp là

nông nghiệp, du lịch.  

khí hậu học, địa chất.

quy hoạch, GIS.          

dân đô, đô thị học.

Câu 16:

Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp kí hiệu?

Xác định được vị trí của đối tượng.

Thể hiện được quy mô của đối tượng.

Biểu hiện động lực phát triển đối tượng.        

Thể hiện được tốc độ di chuyển đối tượng.

Câu 17:

Nhận định nào sau đây không phải là vai trò của bản đồ trong học tập?

Xác định vị trí địa lí, hình dạng và quy mô của một lãnh thổ.

Biết được sự phân bố dân cư và các trung tâm công nghiệp.

Biết mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên trong một lãnh thổ.

Nghiên cứu thời tiết, khí hậu để xác định lịch thời vụ hợp lí.
Câu 18:

GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh

Mặt Trăng.      
Mặt Trời.
Sao Thủy.        
Trái Đất.
Câu 19:

Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào

nguồn gốc hình thành của Trái Đất.   

kết quả nghiên cứu ở đáy biển sâu.

những mũi khoan sâu trong lòng đất.

sự thay đổi của các sóng địa chấn.

Câu 20:

Ngày nào sau đây ở bán cầu Bắc có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm?

21/3.
22/6.
23/9.
22/12.
Câu 21:

Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là

năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

năng lượng ở trong lòng Trái Đất.

năng lượng do con người gây ra.
năng lượng từ các vụ nổ thiên thể.
Câu 22:

Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương nằm ngang?

Tạo nên những nơi núi uốn nếp.

Sinh ra những địa luỹ, địa hào.

Các lục địa nâng lên, hạ xuống.

Có hiện tượng động đất, núi lửa.

Câu 23:

Biểu hiện nào sau đây đúng với phong hoá hoá học?

Các đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Hoà tan đá vôi do nước để tạo ra hang động.

Rễ cây làm cho các lớp đá rạn nứt, đổi màu.
Xói mòn đất do dòng chảy nước tạm thời.
Câu 24:

Sự hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất là nguyên nhân khiến cho

các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên vỏ lục địa.

các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp nhân.

các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển trượt lên bề mặt nhau.

các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti.