Đề thi Hóa học cực hay có lời giải chi tiết cơ bản, nâng cao (Đề 19)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với

A. nước

B. giấm

C. este

D. nước muối

Câu 2:

Số đồng phân amin bậc một có công thức phân tử C4H11N là

A. 2

B. 8

C. 3

D. 4

Câu 3:

Đun nóng 100 gam dung dch glucozơ 18% với lưng dư dung dch AgNO3  trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đưc m gam Ag. Giá trị của m là

A. 16,2

B. 10,8

C. 21,6

D. 32,4

Câu 4:

Axit hữu cơ X dùng để sản xuất giấm ăn với nồng độ 5%. X là

A. axit oxalic

B. axit citric

C. axit lactic

D.  axit axetic

Câu 5:

Kim loại Cu không tan trong dung dịch

A. HNO3 đặc nóng

B. H2SO4 đặc nóng

C. HNO3 loãng

D. H2SO4 loãng

Câu 6:

Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu

A. đỏ

B. trắng

C. tím

D. vàng

Câu 7:

Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Câu 8:

Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6, C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol . Đốt cháy m gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6g. Giá trị của  m là

A. 4,2g

B. 2,8g

C. 3,6g

D. 3,2g

Câu 9:

Thí nghiệm nào sau đây không xy ra phn ứng?

A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3

B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3

C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl

D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4

Câu 10:

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bo vệ kim loại st khỏi bị ăn mòn?

A. Gn đồng với kim loi sắt.

B. Tng km lên bề mặt st.

C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt st.

D. Tng thiếc lên bề mặt.

Câu 11:

Cho các phát biểu sau:

(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.

(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.

(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “ len” đan áo rét.

(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi).

(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 12:

Cho a mol st tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phn ứng xy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với cht nào sau đây?

A. AgNO3

B. NaOH

C. Cl2

D. Cu

Câu 13:

Trong công nghip, Mg được điu chế bng cách nào dưới đây?

A. Đin phân nóng chy MgCl2

B. Đin phân dung dịch MgSO4

C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2

D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2

Câu 14:

Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X cho thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước đo ở cùng điều kiện . Nhận xét nào sau đây đúng

A. X là andehit no , đơn chức , mạch hở

B. X là axit no đơn chức, mạch hở

C. X là anken

D. Trong X , số H gấp đôi số C

Câu 15:

Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số h chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:

Salbutamol có công thức phân tử là

A. C13H20O3N

B. C3H22O3N

C. C13H21O3N

D. C13H19O3N

Câu 16:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) Cr2(SO4)3 + 3H2

B. 2Cr+3Cl2t02CrCl3

C. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) t02NaCrO2 + H2O

Câu 17:

Cho các chất X , Y , Z , T có nhiệt độ sôi tương ứng là 210C ; 78,30C ; 1180C ; 1840C. Nhận xét nào sau đây đúng

A. X là anilin

B. Z là axit axetic

C. T là etanol

D. Y là etanal

Câu 18:

Cht nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?

A. Glucozơ

B. Saccarozơ

C. Fructozơ

D. Tinh bột.

Câu 19:

Nưc thi công nghip thưng chứa các ion kim loi nng như  Hg2+, Pb2+, Fe3+ ,... Đxlí sơ bnưc thi trên, làm gim nng đc ion kim loi nng vi chi phí thp, ngưi ta sdụng cht nào sau đây?

A. NaCl

B. Ca(OH)2

C. HCl

D. KOH

Câu 20:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp các muối : KNO3 ; Cu(NO3)2 ; AgNO3 . Chất rắn thu được sau phản ứng là

A. KNO2, CuO, Ag2O

B. K2O, CuO, Ag

C. KNO2,CuO,Ag

D. KNO2, Cu, Ag

Câu 21:

Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xut hin kết tủa màu

A. vàng nht

B. trng xanh

C. xanh lam

D. nâu đỏ

Câu 22:

Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phn ứng đưc với dung dịch H2SO4 loãng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23:

Nhận xét nào sau đây đúng về phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ: 

A. Thường xảy ra nhanh và cho một sản phẩm duy nhất

B. Thường xảy ra chậm , nhưng hoàn toàn , không theo một hướng xác định

C. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn , không theo một hướng xác định

D. Thường xảy ra rất  nhanh , không hoàn toàn , không theo một hướng xác định

Câu 24:

Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phn ứng xy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng cht rn không tan. Muối trong dung dịch X là

A. FeCl3

B. CuCl2, FeCl2

C. FeCl2, FeCl3

D. FeCl2

Câu 25:

Để phân biệt các dung dch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch

A. HCl

B. Na2SO4

C. NaOH

D. HNO3

Câu 26:

Hòa tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 2,688 lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?

A. 44,40

B. 46,80

C. 31,92

D. 29,52

Câu 27:

Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,96 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C2H7N

B. C4H9N

C. C3H7N

D. C3H9N

Câu 28:

Hợp chất X có CTPT là C3H11N3O6 có khả năng tác dụng được với NaOH và HCl. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hợp chất hữu cơ đa chức. Giá trị của m là:

A. 23,1

B. 19,1

C. 18,9

D. 24,8

Câu 29:

Cho các thí nghiệm sau

(a) cho CaC2 tác dụng với nước

(b) cho Mg vào dung dịch HCl

(c) cho Fe vào dung dịch FeCl3

(d) cho BaCl2 vào dung dịch Na2SO4

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 30:

Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm

Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: CuS, NaHCO3, KMnO4, KNO3, Cu, Ag, MnO2, KClO3, Fe3O4, Al có sinh ra khí:

A. 4

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 31:

Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.

A.14,9 gam

B.11,9 gam

C. 86,2 gam

D. 119 gam

Câu 32:

Các chất khí X, Y, Z, R, S, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:

(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc

(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohidric

(3) Nhiệt phân kali clorat , xúc tác mangan dioxit

(4) Nhiệt phân quặng dolomit

(5) Đun hỗn hợp amino clorua và natri nitrit bão hòa

(6) Đốt quặng pirit sắt

Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 33:

Cho m gam hỗn hợp  X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 1 : 2 , tan hết trong dung dịch H2SO4 (đặc/nóng). Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,6544 lít hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2 (đktc). Biết Y phản ứng được với tối đa 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m’ gam kết tủa. Giá trị của m’ là

A. 11,82

B. 12,18

C. 18,12

D. 13,82

Câu 34:

Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2) có tỉ lệ mol nO : nN = 2 : 1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 25,00

B. 33,00

C. 20,00

D. 35,00

Câu 35:

Hai ống nghiệm  A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào 2 ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới

Giá trị của x là:

A. 0,16

B. 0,17

C. 0,18

D. 0,21

Câu 36:

X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2 (đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với:

A. 50%

B. 40%

C. 55%

D. 44%

Câu 37:

Cho m gam hỗn hp X gồm Fe, Fe3O4 Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phn ứng, thu được dung dch Y cha 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sn phm khử duy nht của N+5, ở đktc). Y phn ứng va đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phn ứng xy ra hoàn toàn. Phn trăm khối lượng ca Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 63

B. 18

C. 73

D. 20

Câu 38:

Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic (MX<MY); Z là axit cacboxylic đơn chức, có cùng số nguyên tử cacbon với X. Đốt cháy hoàn toàn 24,14 gam hỗn hợp T gồm X, Y và Z cần vừa đủ 27,104 lít khí O2, thu được H2O và 25,312 lít khí CO2. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Z trong T là

A. 58,00%.

B. 59,65%.

C. 61,31%.

D. 36,04%.

Câu 39:

Cho m gam hỗn hợp A gồm FexOy,  Fe và Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m+60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc các phản ứng thu được (m – 6,04) gam chất rắn và thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, tỉ khối của Y so với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 21,0

B. 23,0

C. 22,0

D. 24,0

Câu 40:

Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly,Val và số mol Val-Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 331,1 gam. Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala có trong Y là?

A. 4:1

B. 1:2

C. 3:2

D. 2:3