Đề thi Hóa học cực hay có lời giải chi tiết cơ bản, nâng cao (Đề 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hỗn hợp khí X gồm etilen và vinyl axetilen. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 19,08 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,46mol H2. Giá trị của a là

Câu 2:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1 , nung X1 ở nhiệt độ cao đến khi lượng không đổi thu được chất rắn X2, biết H = 100%, khối lượng X2 là

Câu 3:

Nhiệt phân 20 gam AlNO33 một thời gian thu được 11,9 gam chất rắn Y. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là

Câu 4:

Chia 1 lit dung dịch X có chứa các ion: H+,Al3+,SO42-Cl- 0,1M, thành hai phần bằng nhau. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 1, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Mặt khác cho 300 ml dung dịch BaOH2 0,6M tác dụng với phần 2, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là

Câu 6:

Phát biểu không đúng là:

A. Các hợp chất Cr2O3,CrOH3,CrO,CrOH2 đều có tính chất lưỡng tính.

B. Các hợp chất CrO, CrOH2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH

C. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat

Câu 7:

Hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%. Số công thức cấu tạo của X là

Câu 8:

Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít NaHCO3 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam NaHCO3 và a gam H2O. Giá trị của a là

Câu 9:

Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

A. Nước brom.

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch phenolphtalein

D.  Giấy quì tím

Câu 10:

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

Câu 11:

Chất nào là amin?

(1) CH3-NH2;

(2) CH3-NH-CH2-CH3;

(3) CH3-NH-CO-CH3;

(4) NH2-CH32-NH2;

(5) CH32NC6H5;

(6) NH2-CO-NH2;

(7) CH3-CO-NH2;

(8) CH3-C6H4-NH2

Câu 12:

Cho các dung dịch: NaOH, KNO3, NH4Cl, FeCl3, H2SO4, Na2SO4. Số dung dịch có khả năng làm đổi màu quỳ tím là

Câu 13:

Cho m gam K vào 500 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 0,015 mol hỗn hợp 2 khí. Thêm KOH dư vào dung dịch X thu được 0,01 mol khí Y. Tính m (biết HNO3 chỉ tạo ra một sản phẩm khử duy nhất)

Câu 14:

X là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t0 được chất Z có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là

Câu 15:

Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

Câu 16:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol thuộc loại no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Mặt khác oxi hóa hoàn toàn hai ancol A và B bằng CuO thì thu được một anđêhit và một xeton. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là

Câu 17:

Công thức phân tử của đimetylamin là

Câu 18:

Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau:

(1)  NH42Cr2O7

(2) AgNO3 

(3) CuNO32   

(4) NH4Cl (bh) NaNO2 (b)

(5) CuO + NH3 (kh)

(6) CrO3+NH3 (kh)

Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2?

Câu 19:

Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3:CuCl2 trong hỗn hợp Y là

Câu 20:

Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong?

Câu 21:

9,3 gam 1 ankyl amin cho tác dụng với FeCl3 thu được 10,7 gam kết tuả. CTCT của amin là

Câu 22:

Chất nào sau đây khi cho tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1:1 thu được 2 dẫn xuất monobrom (tính cả đồng phân hình học)?

Câu 23:

Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2SO43, thu được sản phẩm có:

A. Một chất khí và một chất kết tủa

B. Hỗn hợp hai chất khí

C. Một chất khí và không chất kết tủa

D. Một chất khí và hai chất kết tủa

Câu 24:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2SO43 

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 

(e) Nhiệt phân AgNO3 

(f) Điện phân nóng chảy Al2O3 

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:

Câu 25:

Để mạ 1 lớp đồng lên 1 vật người ta mắc dụng cụ như hình vẽ. Hai điện cực được làm bằng thanh Đồng, đều nặng 50 gam. Tiến hành điện phân trong khoảng 965s với cường độ dòng điện I = 2A. Nếu hiệu suất điện phân là 100%, lượng kim loại sinh ra bám hoàn toàn vào catot, nồng độ dung dịch CuSO4 sau khi điện phân là

Câu 26:

Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là

Câu 27:

Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

Câu 28:

Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

Câu 29:

Hoà tan hoàn toàn 11,2648 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeNO32 và Al vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y có chứa 24,2348 gam muối và thoát ra 0,672 lít hỗn hợp khí Z (dz/H2 = 29/3) gồm 2 khí không màu, đều nhẹ hơn không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 72,2092 gam kết tủa. % khối lượng muối FeCl3 trong hỗn hợp muối là

Câu 30:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol?

A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím

B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa

C. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng lại tan nhiều trong nước nóng

D. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức

Câu 31:

Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện?

Câu 32:

Xà phòng hoá hoàn toàn 15,6 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

Câu 33:

Cho hh Cu,Fe,Al. Dùng 1 hóa chất có thể thu được Cu với lượng vẫn như cũ

Câu 34:

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là:

Câu 35:

Cho 0,94g hỗn hợp 2 andehit no, đơn chức kế tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng (không chứa andehit fomic) tác dụng với  dung dịch  với dung dịch  AgNO3 trong NH3 dư thu được 3,24 gam Ag . Công thức phân tử 2 andehit là:

Câu 36:

Cho 250 ml dung dịch X chứa Na2CO3NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2,24 lít CO2 (đktc).Cho 500 ml dung dịch X với CaCl2 dư cho ra 16 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là

Câu 37:

Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3.Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan .Giá trị của m là:

Câu 38:

Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOOCH3, HCOOC6H5,CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

Câu 39:

Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 40:

Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y và Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1:3 trong môi trường axit (tổng số liên kết pepeti cu 3 phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp B, chứa 4,68 gam Valin; 0,89 gam Alanin và 1,5 gam Glyxin. Giá trị của m là: