Đề thi Hóa học cực hay có lời giải chi tiết cơ bản, nâng cao (Đề 24)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là?

A. Ag

B. Au

C. Al

D. Cu

Câu 2:

Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng

A. CH2=CHCOOCH3

B. CH3COOCH=CH2

C. CH3OOC-COOCH3

D. HCOOCH2CH=CH2

Câu 3:

Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2.

B. H2SO4

C. Ca(OH)2

D. NaOH

Câu 4:

Chất không tồn tại ở trạng thái khí là

A. H2NCH2COOH

B. C2H5OH

C. CH3COOH

D. C6H5NH2

Câu 5:

Loại tơ không phải tơ tổng hợp là

A. tơ capron.

B. tơ clorin

C. tơ polieste

D. tơ axetat

Câu 6:

Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là

A. 15,680 lít

B. 20,160 lít

C. 17,472 lít

D. 16,128 lít

Câu 7:

Cho phản ứng sau:

CnH2n+KMnO4+H2OCnH2nOH2+KOH+MnO2

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là

A.  16

B. 18

C. 14

D. 12

Câu 8:

Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ 24,64 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 200 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

A.  0,6

B.  0,5

C.  0,3

D. 0,4

Câu 9:

Axit panmitic có công thức là

A. C17H33COOH

B. C15H31COOH

C. C17H35COOH

D. C17H31COOH

Câu 10:

Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 800C, 1100C, 1460C. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương pháp

A. sắc ký

B. chiết

C. chưng cất

D.  kết tinh

Câu 11:

Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy?

A. sự oxi hoá ion Mg2+

B. sự khử ion Mg2+

C. sự oxi hoá ion Cl-

D. sự khử ion Cl-

Câu 12:

Cho 5,3 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (với axit H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là:

A. 16,24

B. 12,50

C. 6,48

D. 8,12

Câu 13:

Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 14:

Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?

A. Đều làm mất màu nước Br2.

B. Đều có công thức phân tử C6H12O6

C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng

D. Đều tác dụng với H2 xúc tác Ni, t0

Câu 15:

Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít dung dịch có pH=13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là:

A. 62,5%.

B. 65%.

C. 70%.

D. 80%.

Câu 16:

Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ

A.  cumen

B. stiren

C. benzen

D.  toluen

Câu 17:

Cho 0,1 mol anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 43,6 gam kết tủa. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 4 gam X cần a mol H2. Giá trị của a là

A. 0,15

B. 0,05

C.  0,20

D. 0,10

Câu 18:

Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 19:

Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?

A. Na2CO3

B. Na3PO4

C. Ca(OH)2

D. HCl

Câu 20:

Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng

Câu 21:

Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ

A. CH3OH, CH3COOH

B. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH

C. C2H5COOH, C2H5OH

D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH

Câu 22:

Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Câu 23:

Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp

A. Axit e-aminocaproic

B. Metyl metacrylat

C. Buta-1,3-đien

D. Caprolactam

Câu 24:

A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. Chất B trong môi trường axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:

A. A là Cr2O3

B. B là Na2CrO4

C. C là Na2Cr2O7

D. D là khí H2

Câu 25:

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ

B. Chất béo

C. Saccarozơ 

D. Xenlulozơ

Câu 26:

Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa KHSO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X (không chứa ion NH4+) và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2. Biết Y có tỷ khối hơi so với H2 là 8. Nhấc thanh Mg ra rồi cân lại thì thấy khối lượng thanh giảm m gam. Xem toàn bộ Cu sinh ra bám vào thanh Mg. Giá trị của m là:

A. 1,8

B. 1,6

C. 2,0

D. 2,2

Câu 27:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 28:

Cho các phản ứng sau:

(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3

(b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →    

(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →

(d) Phenol + dung dịch Br2 →              

Số phản ứng tạo ra kết tủa là

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 29:

Nhttừ dung dch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghim cha dung dch Al2(SO4)3. Đthbiu din sphthuộc khối lượng kết ta theo thể ch dung dch Ba(OH)2 như sau:

Giá trcủa m nào sau đây là đúng?

A. 59,85

B. 94,05

C. 76,95

D. 85,5

Câu 30:

Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):

(X) C5H8O4  +  2NaOH  → 2X1 + X2

X2  +  O2   X3

2X2+CuOH2Phc cht có màu xanh+2H2O

Phát biểu nào sau đây sai:

A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom

B. X1 có phân tử khối là 68

C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh

D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức

Câu 31:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl­­2.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 32:

Hòa tan hoàn toàn 15,74 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được dung dịch chứa 26,04 gam chất tan và 9,632 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là:

A. 17,15%

B. 20,58%

C. 42,88%

D. 15,44%

Câu 33:

Cho các phát biểu sau

(a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitrơ

(b) Xenlulozơ triaxetrat là polime nhân tạo

(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

(d) Tơ nilon – 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp

(e) thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)

Số phát biểu sai là

A. 4

B. 5

C. 2

D.3

Câu 34:

Hỗn hợp X gồm amin không no (có một liên kết C=C), đơn chức mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X sinh ra N2, 0,37 mol CO2 và 0,34 mol H2O. Cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa (gam) thu được gần nhất với:

A. 17

B. 12

C. 15

D. 10

Câu 35:

Cho các phát biểu sau:

(a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.             

(b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.

(c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại   

(d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

(e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.

(f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…

Số phát biểu đúng là

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu 36:

Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y.

(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.

(b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO.

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

(d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí.

Tổng số phát biểu đúng là?

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 37:

Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít (đkc) khí NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m

A. 13,8

B. 16,2

C. 15,40

D. 14,76

Câu 38:

Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 

(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 39:

X là axit no, đơn chức; Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học; Z là este hai chức (thuần) tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y, Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán gồm:

(a). Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%

(b). Số mol của Y trong E là 0,06 mol.

(c). Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.

(d). Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24.

Tổng số phát biểu chính xác là?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 40:

Hỗn hợp E chứa hai peptit X và Y có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 10, tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong điều kiện thích hợp thu được 4,2 gam Gly, 12,46 gam Ala và 13,104 gam Val. Giá trị của m gần nhất với?

A. 15

B. 20

C. 25

D. 30