Đề thi Hóa học cực hay có lời giải chi tiết cơ bản, nâng cao (Đề 9)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại? 

Câu 2:

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm IA là

Câu 3:

Phenyl benzoat có công thức là

Câu 4:

Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3. Fe(OH)3 có màu

Câu 5:

Khi bị ốm, mất sức hoặc sau các ca phẫu thuật, nhiều người bệnh thường được truyền dịch “đạm” để cơ thể sớm hồi phục. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là

Câu 6:

Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch NaOH?

Câu 7:

Chất rắn X là hợp chất của crom, khi cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa màu vàng. X không phải chất nào dưới đây?

Câu 8:

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

Câu 9:

Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là

Câu 10:

Khi thủy phân saccarozơ thì thu được sản phẩm là

Câu 11:

Kali đicromat có công thức phân tử là?

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng

B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô

C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khí thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon

D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa

Câu 13:

Lên men 36,0 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng đạt 75%. Hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là

Câu 14:

Cho a mol lysin phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng vừa đủ với các chất trong X cần 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của a là

Câu 15:

Hình vẽ nào sau đây không mô tả đúng thí nghiệm dùng để điều chế chất tương ứng trong phòng thí nghiệm?

Câu 16:

Cho 24,16 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Khối lượng của Fe3O4 trong X là

Câu 17:

Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là

Câu 18:

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

Câu 19:

Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau:

X, Y, Z, T lần lượt là

A. CH3COOH, HCOOCH3, glucozơ, phenol

B. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO

C. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol

D. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol

Câu 20:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1) X + Y → Al(OH)3↓ + Z

(2) X + T → Z + AlCl3

(3) AlCl3 + Y → Al(OH)3↓ + T

Các chất X, Y, Z và T tương ứng là: 

A. Al2(SO4)3, Ba(OH)2, BaCO3 và BaCl2

B. Al2(SO4)3, NaOH, Na2CO3 và H2SO4

C. Al2(SO4)3, Ba(OH)2, BaSO4 và BaCl2

D. Al(NO3)3, NaNO3, BaCl2 và khí Cl2

Câu 21:

Ô nhiễm không khí có thể tạo ra “mưa axit” gây tác hại rất lớn đối với cây trồng, sinh vật sống trong hồ ao, sông ngòi, phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử văn hóa,... Sự tích tụ các khí nào sau đây trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “mưa axit” ?

Câu 22:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) 2 -metylpropan +Cl2 1:1, ánh sáng1- clo - 2 -metylpropan (X1) + 2 - clo - 2-metylpropan (X2)

(b) buta -1,3 – đien + Br2 1:1,400C1,2 -đibrombut-3-en(X3)+1,4-đibrombut-2-en(X4)

(c) propen + H2O H2SO4propan -1- ol (X5) + propan - 2 - ol (X6)

Sản phẩm chính trong các phản ứng trên là

Câu 23:

Cho các chất: Si, NH4NO3, Al, CO2, CO, H3PO4. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là

Câu 24:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.

(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.

(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.

(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.

(7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm.

(8) Ngâm đinh Fe trong cốc đựng dầu, mỡ bôi trơn máy.

Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học làThực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.

(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.

(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.

(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.

(7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm.

(8) Ngâm đinh Fe trong cốc đựng dầu, mỡ bôi trơn máy.

Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là

Câu 25:

Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 27,54 gam muối và 2,76 gam glixerol. Giá trị của m là

Câu 26:

Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 là:

Câu 27:

Cho các phát biểu sau:

(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.

(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.

(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.

(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng.

Số phát biểu đúng làCho các phát biểu sau:

(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.

(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.

(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.

(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng.

Số phát biểu đúng là

Câu 28:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.

(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

Câu 29:

X là chất hữu cơ đơn chức có vòng benzen và công thức phân tử CxHyO2, X không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất tan. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol khí CO2 và c mol H2O với 5a = b ‒ c và b < 10a. Phát biểu đúng là

A. Dung dịch Y chứa hai muối với tỉ lệ khối lượng hai muối gần bằng 1,234

B. Chất X không làm mất màu nước brom

C. Công thức phân tử của X là C9H10O2

D. Chất X có đồng phân hình học

Câu 30:

Hiđro hóa hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm C3H4, C2H4 và C3H8 bằng hiđro dư thì thu được 14,8 gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon có số mol bằng nhau. Hỏi hỗn hợp X làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom trong dung dịch?

Câu 31:

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau

Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 32:

Cho các phát biểu sau:

(a) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa.

(b) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra ancol bậc một;

(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2;

(d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường;

(e) Tinh bột thuộc loại polisaccarit

(g) Poli(vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo;

(h) Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

Số phát biểu đúng là

Câu 33:

Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên

B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất

C. Sản phẩm rắn thu được có thể dùng để giặt quần áo trong nước cứng

D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam

Câu 34:

Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch X thu được kết tủa T. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn R. Các chất trong T và R gồm

Câu 35:

Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 36:

Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl hay với dung dịch chứa a mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,225 mol O2 thu được 2,22 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 35,26 gam so với dung dịch ban đầu. Biết rằng độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Giá trị gần nhất với m là

Câu 37:

Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X chứa a mol MSO4 (M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Có các phát biểu sau:

(a) Giá trị của a là 0,15.

(b) Giá trị của m là 9,8.

(c) Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot.

(d) Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot.

Số phát biểu đúng là

Câu 38:

Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng O2 vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán:

(1) Thể tích CO2 (ở đktc) thu được là 5,264 lít.

(2) Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21.

(3) Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74.

(4) Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Câu 39:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl thu được dung dịch Y chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ và 1,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy xuất hiện 24,44 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là

Câu 40:

Hỗn hợp E gồm este mạch hở X CnH2n-6O4 và peptit mạch hở Y (cấu tạo từ glyxin và alanin). Đun nóng m gam E với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được C2H4(OH)2 và 11,446 gam hỗn hợp rắn M chỉ chứa 3 muối. Đốt cháy hết M, thu được N2, K2CO3, 0,229 mol CO2 và 0,240 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Y có tổng số liên kết peptit trong phân tử nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong M là