Đề thi học kì 1 Hóa học 11 Cánh diều (Đề 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Nồng độ.
Nhiệt độ.
Áp suất.
Chất xúc tác.
Câu 2:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?

CuO(s) + 2HCl(aq) → CuCl2(aq) + H2O(l).
H2(g) + I2(g) 2HI(g).
2KClO3( s)2KCl(s)+3O2( g)
2Na(g)+Cl2( g)2NaCl(g)
Câu 3:

Cho dãy các chất sau: CO2, CH4, NaNO3, CuO, NaOH, HCl. Số chất điện li trong dãy là

1
2
3
4
Câu 4:

Giá trị pH của dung dịch H2SO4 0,05 M là

1
11
12
2
Câu 5:

Khí nào sau đây được sử dụng để thay thế một phần hay toàn bộ không khí nhằm tạo môi trường trơ, giúp hạn chế cháy nổ, hạn chế sự oxi hoá thực phẩm?

Hydrogen.    
Oxygen.
Nitrogen.     

Carbon monoxide.

Câu 6:

Vai trò của NH3 trong phản ứng 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

chất khử. 
acid. 
chất oxi hóa. 

base.

Câu 7:

Chất nào sau đây là thành phần chính của thuốc cản quang trong kĩ thuật chụp X -  quang?

FeS.
FeS2.
CaSO4.

BaSO4.

Câu 8:

Kim loại nào sau đây có thể phản ứng với sulfur ngay điều kiện thường?

Iron.
Copper.
Mercury.

Zinc.

Câu 9:

Cách pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc an toàn là

cho từ từ nước vào sulfuric acid và khuấy đều.

cho từ từ sulfuric acid vào nước và khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh.

đổ nhanh nước vào sulfuric acid.

cho từ từ sulfuric acid vào nước và khuấy đều bằng đũa kim loại.
Câu 10:

Chất nào sau đây chủ yếu được dùng làm phân bón, cung cấp đạm cho đất?

BaCl2.
CaSO4.
MgSO4.

(NH4)2SO4.

Câu 11:

Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các........... Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong định nghĩa trên là

hợp chất hữu cơ.
hợp chất vô cơ.
hợp chất thiên nhiên.

hợp chất phức.

Câu 12:

Cho dãy các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu?

4
5
3
2
Câu 13:

Để tách xăng ra khỏi hỗn hợp xăng và nước nên sử dụng phương pháp tách chất nào sau đây?

Phương pháp chưng cất.

Phương pháp chiết.

Phương pháp kết tinh.     

Sắc kí cột.

Câu 14:

Hỗn hợp X gồm các alkane: pentane (ts = 36,1oC), heptane (ts = 98,4oC), octane (ts = 125,7oC) và nonane (ts = 150,8oC). Có thể tách riêng các chất đó một cách thuận lợi bằng phương pháp nào sau đây?

Kết tinh.       
Chưng cất.   
Sắc kí.          
Chiết.
Câu 15:

Chất nào sau đây là hydrocarbon?

HCHO.
CH3COOCH3.
C6H5OH.

C8H18.

Câu 16:

Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH ≡ CH?

CH2=C=CH2.
CH2=CH‒CH=CH2.
CH≡C-CH3.          

CH2=CH2

Câu 17:

Hằng số cân bằng của phản ứng N2O4 (g) 2NO2 (g) là 

KC=NO22N2O4
KC=NO2N2O412
KC=NO2N2O4

Kết quả khác.

Câu 18:

Cho phản ứng thuận nghịch sau:

S2+H2OHS+OH

Trong phản ứng thuận, chất đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted – Lowry là

S2.
H2O.
HS.

OH.

Câu 19:

Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí ammonia?

Dung dịch HCl đặc.         
P2O5 khan.   
MgO khan.  

CaO khan.

Câu 20:

Khí nào trong không khí có thể chuyển hoá thành nitric acid hoà tan trong nước mưa, tạo mưa acid, cung cấp một phần nitrate cho đất?

Hydrogen.
Nitrogen.     
Carbon dioxide.

Sulfur dioxide.                                                         

Câu 21:

Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:

(a) bông khô.                                                   (b) bông có tẩm nước.

(c) bông có tẩm nước vôi trong.                     (d) bông có tẩm giấm ăn.

Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là

 

(d).
(a).     
(c).

(b).

Câu 22:

Ở điều kiện thích hợp, sulfur dioxide đóng vai trò là chất oxi hoá khi tham gia phản ứng với chất nào sau đây?

NO2.
H2S.
NaOH.

Ca(OH)2.

Câu 23:

Tác nhân chính gây ra hiện tượng mưa acid là

CO, SO2
NOx, SO2.    
NH3, NO2
CO, NH3.
Câu 24:

Dựa vào phổ IR của hợp chất X thuộc loại ester có công thức CH3COOCH3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp dự đoán X có nhóm C=O?

 

A
B
C
D
Câu 25:

Xét ba yêu cầu: (a) không hoà tan tạp chất; (b) không có tương tác hoá học với chất kết tinh; (c) dễ bay hơi, dễ kiếm, rẻ tiền. Trong ba yêu cầu này, có bao nhiêu yêu cầu là cần thiết đối với dung môi được lựa chọn trong phương pháp kết tinh?

0
1
2
3
Câu 26:

Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X được cho như hình vẽ bên dưới:

Phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là

51.
64.
102.

128.

Câu 27:

Công thức cấu tạo khung phân tử của một hợp chất X như sau:

Công thức cấu tạo thu gọn của X là

CH2=CH-CH2-CH=CH2.

CH2=C=CH2.

CH2=CH-CH=CH2.         

CH3-CH=CH-CH3.

Câu 28:

Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?

C2H5OH và CH3-O-C2H5.       

CH3-O-CH3 và CH3CHO.

CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3.  

CH3-CH2-CH2-CH3 và CH3-CH2-CH=CH2.