Đề thi học kì 1 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Đề 4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Treo một vật rắn không đồng chất ở đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo không trùng với
đường thẳng đứng nối điểm treo với trọng tâm G.
đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G.
Lực F tác dụng lên vật có khối lượng m thu được gia tốc . Sai số tỉ đối của phép đo gia tốc được tính theo công thức nào?
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.
Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
Kí hiệu mang ý nghĩa gì ?
Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
Một vật có khối lượng 3 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,5 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật là
Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg, lúc đầu nằm yên trên mặt ngang nhẵn. Tác dụng đồng thời hai lực F1 = 4 N, F2 = 3 N và góc hợp giữa hai lực bằng 900. Tốc độ của vật sau 1,2 s là
Một học sinh thực hành đo hệ số ma sát trượt giữa vật với bề mặt bằng cách dùng lực kế lần lượt đo lực ma sát và đo áp lực. Sau 5 lần đo, học sinh đó vẽ đồ thị biểu diễn lực ma sát Fms theo áp lực Q. Từ đồ thị học sinh đó tính được hệ số ma sát trượt bằng
Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực?
Lực và phản lực luôn cùng độ lớn.
Một vật thả rơi tự do từ độ cao h cách bề mặt Trái Đất thì thời gian rơi là 5 s. Biết gia tốc trên bề mặt Trái Đất g = 9,8 m/s2 và trên bề mặt của Mặt Trăng là g' = 1,7 m/s2. Nếu thả vật cùng độ cao so với bề mặt của Mặt Trăng thì thời gian rơi là
Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất vào giữa thế kỉ XVIII là
Một vật đang đứng yên thì chịu tác dụng của một lực không đổi. Sau khoảng thời gian thì vật đạt vận tốc là v. Nếu lặp lại thí nghiệm trên nhưng độ lớn của lực tăng gấp đôi thì cần một khoảng thời gian là bao nhiêu để vật đạt vận tốc là v?
Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tốc tức thời có phương
Trên mặt bàn nằm ngang có ba quyển sách đặt chồng lên nhau và tất cả nằm yên trên bàn như hình vẽ. Trọng lượng của mỗi quyển ghi rõ trên hình. Hợp lực tác dụng lên quyển sách dưới cùng có độ lớn và hướng lần lượt là
5 N, hướng thẳng đứng xuống.
9 N, hướng thẳng đứng lên.
Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì do
Trong thí nghiệm khảo sát chuyển động rơi tự do, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường vật rơi với bình phương khoảng thời gian rơi là
Gia tốc rơi tự do trên Trái Đất là 9,8 m/s2 còn trên sao Hỏa là 3,7 m/s2. Nếu một nhà du hành vũ trụ từ Trái Đất lên sao Hỏa sẽ có
Người ta dùng vòng bi trên trục bánh xe đạp có tác dụng
Hình bên là đồ thị gồm hai đường thẳng xiên góc đi qua gốc tọa độ O, mô tả sự thay đổi giá trị của độ dịch chuyển theo các thời gian khác nhau của xe A có vận tốc vA và xe B có vận tốc vB, Chọn kết luận đúng?
vA > vB.
Lực ma sát trượt hầu như không phụ thuộc vào
Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10 s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10 s đó là
Đạn sẽ đạt tầm xa tối đa, nếu nó được bắn ở góc
Lực nào làm thuyền có mái chèo chuyển động được trên mặt nước?
Lực do nước tác dụng vào mái chèo.
Một vật có khối lượng m, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 ở độ cao h. Bỏ qua sức cản không khí. Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào
Các lực cân bằng có đặc điểm
Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
có độ lớn không đổi.
Một hành khách ngồi trên toa xe lửa đang chạy trong mưa với tốc độ 17,3 m/s. Qua cửa sổ của tàu người ấy thấy các giọt nước mưa vạch những đường thẳng nghiêng góc α so với phương thẳng đứng. Biết các giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng với tốc độ bằng 30 m/s. Góc α có giá trị bằng
Một chất điểm khối lượng m = 400 g được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp phương thẳng đứng góc α = 300. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây OA có giá trị bằng
Gia tốc trung bình của một vận động viên chạy nước rút từ khi xuất phát đến khi đạt tốc độ tối đa 9,0 m/s và 6,0 m/s2. Khoảng thời gian người ấy tăng tốc là