Đề thi học kì 1 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Đề 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một vật rơi tự do trong 4 s cuối vật rơi được 320 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao nơi thả vật là

480 m
500 m
640 m
400 m
Câu 2:

Để đo gia tốc rơi tự do của một vật, dụng cụ cần để đo gồm

thước đo, đồng hồ.
đồng hồ.
thước đo.

thước đo, đồng hồ, ampe kế.

Câu 3:

Khi đo gia tốc trọng trường bằng cách sử dụng con lắc đơn, người ta đo chiều dài con lắc và chu kì dao động của con lắc và tính gia tốc trọng trường theo công thức g=4π2lT2. Bỏ qua sai số của π. Sai số gián tiếp của phép đo được xác định theo công thức

Δgg¯=Δll¯+ΔTT¯
Δgg¯=Δll¯+2ΔTT¯
Δgg¯=Δll¯+ΔTT¯
Δgg¯=Δll¯2.ΔTT¯
Câu 4:

Gọi v0 và a lần lượt là vận tốc ban đầu và gia tốc của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Chọn t0 = 0, công thức tính vận tốc của vật ở thời điểm t là

v=v0at
v=v0t+12at2
v=v0+at
v=v0t12at2
Câu 5:

Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là

1,0 s.
1,5 s.  
2,0 s.  
2,5 s.
Câu 6:

Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc a = 200 (hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây có độ lớn bằng 

loading...

88 N.
10 N.
78 N.

32 N.

Câu 7:

Độ dịch chuyển của một vật chuyển động là

một vectơ hướng từ vị trí đầu đến vị trí cuối của chuyển động.
một vectơ hướng từ vị trí đầu đến vị trí cuối của chuyển động.
quãng đường vật chuyển động.
thời gian vật chuyển động.
Câu 8:

Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn μ=0,25, Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của vật là 

2 m/s2.
2,5 m/s2.
3 m/s2.
3,5 m/s2.
Câu 9:

Gọi d là độ dịch chuyển, s là quãng đường đi được. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian Dt được tính bởi công thức

vtb=dΔt
vtb=sΔt
vtb=vΔt
vtb=sΔt
Câu 10:

Một vật có khối lượng m đang chuyển động trên mặt ngang nhẵn với gia tốc 2 m/s2 dưới tác dụng của lực F1 có phương ngang. Một lực F2 đồng phẳng (cùng thuộc một mặt phẳng) và cùng độ lớn với F1 đột nhiên xuất hiện và tác dụng theo phương vuông góc với quỹ đạo vật. Gia tốc của vật sẽ có độ lớn bằng

2,83 m/s2.
4 m/s2.
2 m/s2.
3,5 m/s2.
Câu 11:

Một phi hành gia có khối lượng 80 kg khi đang mặc bộ đồ không gian. Gia tốc rơi tự do trên Mặt trăng bằng 16 trên Trái đất. Gia tốc rơi tự do trên trái đất là 9,8 m/s2. Trọng lượng của phi hành gia trên Mặt trăng bằng

 

131 N.
784 N.
80 N.
4704 N.
Câu 12:

Hoạt động nào dưới đây không tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện trong phòng thí nghiệm?

Bọc kĩ các dây dẫn điện bằng vật liệu cách điện.

Thường xuyên kiểm tra tình trạng hệ thống đường điện và các đồ dùng điện.

Kiểm tra mạch có điện bằng bút thử điện.

Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện.

Câu 13:

Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?

 

II và IV.
II và III.
I và III.

I và IV.

Câu 14:

Các nhà sản xuất xe ô tô thường xuyên nghiên cứu và cải tiến để xe có hình dạng khí động học (dạng con thoi) sao cho

lực kéo của xe lớn nhất.
lực cản của không khí tác dụng lên xe nhỏ nhất.
lực nâng của mặt đường tác dụng lên xe lớn nhất.

lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường nhỏ nhất.

Câu 15:

Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật 2 Niu-tơn khi vật có khối lượng không đổi trong quá trình xem xét ?

a=Fm
F=m.a
a=vv0tt0
a=vv0tt0
Câu 16:

Một vật móc vào một lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13 N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Thể tích của vật là

213 cm3.
183 cm3.
30 cm3.

396 cm3.

Câu 17:

Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng một lực kéo theo phương nằm ngang có giá trị tối thiểu 300 N để thắng lực ma sát nghỉ. Nếu người kéo tủ với lực 35 N và người kia đẩy tủ với lực 260 N, có thể làm dịch chuyển tủ được không?

Tủ không dịch chuyển, vì lực kéo nhỏ hơn lực đẩy.
Tủ không dịch chuyển, vì hợp lực tác dụng lên tủ nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.

Tủ dịch chuyển, vì hợp lực tác dụng lên tủ lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại.

Tủ dịch chuyển, vì lực đẩy lớn hơn lực kéo.
Câu 18:

Một vật đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào vật có độ lớn

lớn hơn trọng lượng của vật.

nhỏ hơn trọng lượng của vật.

bằng trọng lượng của vật.

bằng 0.

Câu 19:

Chọn phát biểu đúng khi thả rơi một vật với g = 9,8 m/s2 ?

Vận tốc trung bình trong giây thứ nhất là 9,8 m/s.

Mỗi giây, vận tốc tăng một lượng là 9,8 m/s.

Mỗi giây, vật rơi được 9,8 m.
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ nhất bằng 9,8 m.
Câu 20:

Vật thứ nhất chuyển động với vận tốc có độ lớn v1, vật thứ hai chuyển động với vận tốc có độ lớn v2. Gọi v21 là độ lớn vận tốc của vật thứ hai so với vật thứ nhất. Biểu thức không thể xảy ra là

v21<v1+v2.            
v21=v1+v2.
v21=v2v1.
v21<v2v1.
Câu 21:

Thả rơi môt hòn đá từ miệng một cái hang sâu xuống đáy. Sau 4 s kể từ khi thả thì nghe tiếng hòn đá chạm đáy. Lấy gia tốc trọng trường tại nơi thả là g = 10 m/s2 và tốc độ của âm thanh trong không khí là 330 m/s. Chiều sâu của hang bằng

60 m
90 m
71,6 m
54 m
Câu 22:

Tại độ cao h, một vật được ném theo phương ngang với vân tốc ban đầu v0, thời gian chuyển động của vật là t. Vận tốc của vật khi chạm đất là

v=v0+gt
v=v02+gt2
v = gt.
v=v02+(gt)2
Câu 23:

Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của một lượng nước được ghi bởi một người quan sát trên nhiệt kế là (42,4±0,2)0C và (80,6±0,3)0C. Bỏ qua sai số dụng cụ, nhiệt độ của nước đã tăng

(39,2±0,5)0C
(38,2±0,1)0C
(38,2±0,5)0C
(39,2±0,1)0C
Câu 24:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1=43N, F2 và F3 = 4 N. Nếu góc hợp bởi hai vectơ lực F2 và F3 là 1200 thì lực F2 có độ lớn nhận giá trị nào dưới đây?

5,0 N. 
6,5 N. 
7,0 N.
8,0 N.
Câu 25:

Chọn phát biểu đúng?

Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.

Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.

Câu 26:

Một tủ lạnh được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng 200 N nhưng tủ vẫn chưa trượt. Độ lớn lực ma sát nghỉ giữa tủ lạnh và mặt sàn bằng

100 N.
400 N.
200 N.
50 N.
Câu 27:

Trong một sự cố giao thông, một ô tô tải va chạm với một ô tô con có khối lượng bé hơn đang chạy ngược chiều thì

lực mà ô tô tải tác dụng lên ô tô con lớn hơn lực mà ô tô con tác dụng lên ô tô tải.

lực mà ô tô tải tác dụng lên ô tô con nhỏ hơn lực mà ô tô con tác dụng lên ô tô tải.

ô tô con nhận được gia tốc lớn hơn ô tô tải.

ô tô tải nhận được gia tốc lớn hơn ô tô con.

Câu 28:

Để mô tả vận tốc của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều, với chiều dương được chọn là chiều chuyển động. Phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều được nhắc ở trên có dạng là

v = 5t. 
v = 15 – 3t. 

v = 10 + 5t + 2t2.            

v=20t22