Đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án (Đề 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Vị trí của vật với vật mốc càng xa.
B. Vị trí của vật với vật mốc càng gần.
C. Vị trí của vật với vật mốc thay đổi.
D. Vị trí của vật với vật mốc không đổi.
A. \(v = \frac{s}{t}\)
B. \({v_{tb}} = \frac{{{s_1} + {s_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}\)
C. \({v_{tb}} = \frac{{{v_1} + {v_2}}}{2}\)
D. \(t = \frac{s}{v}\)
A. vôn kế.
B. nhiệt kế.
C. tốc kế.
D. ampe kế.
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
A. Vì gỗ là vật nhẹ.
B. Vì nước không thấm vào gỗ.
C. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
D.Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
A. giảm dần.
B. tăng dần.
C. không đổi.
D. tăng dần rồi giảm.
Quả bóng đang lăn trên sàn nhà. Câu phát biểu nào là đúng?
A. Quả bóng đang chuyển động.
B. Quả bóng đang đứng yên.
C. Quả bóng đang chuyển động so với sàn nhà.
D. Quả bóng đang đứng yên so với sàn nhà.
A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?
A. Người phụ lái đứng yên.
B. Ô tô đứng yên.
C. Cột đèn bên đường đứng yên.
D. Mặt đường đứng yên.
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực?
A. Áp lực là lực ép lên mặt bị ép.
B. Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn.
C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
D. Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn.