Đề thi học kì 1 Vật lý 10 Chân trời sáng tạo (Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kết như hình vẽ tính theo độ 0C có giá trị bằng bao nhiêu ?

50 0C và 10C.
50 0C và 20C.
Từ 200C đến 500C và 10C.
Từ 200C đến 500C và 20C.
Câu 2:

Một người làm động tác “hít đất”: nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì

người đó tác dụng lên sàn một lực hướng lên.

người đó không tác dụng lực lên sàn.
sàn tác dụng lên người đó một lực hướng lên.
sàn không tác dụng lực lên người đó.
Câu 3:

Khi viết kết quả thực hành thì cách viết nào dưới đây là không đúng ?

A=A¯±ΔA
A=A¯±δA
A¯ΔAAA¯+ΔA
A=A¯±ΔA hoặc A=A¯ΔA
Câu 4:

Hợp lực của hai lực 6 N và 8 N có thể có độ lớn bằng

15 N.
20 N.
5 N.

1 N.

Câu 5:

Một người đang ở nút giao ngã tư trên bản đồ hình bên. Để xác định vị trí của người đó thì ta

chỉ cần biết quãng đường chuyển động của người đó

chỉ cần biết hướng chuyển động.

cần biết cả quãng đường đi và hướng chuyển động
cần biết cả quãng đường và thời gian chuyển động
Câu 6:

Trong chuyển động thẳng và không đổi chiều của một chất điểm, thì

quãng đường bằng độ dịch chuyển của vật.
quãng đường bằng độ lớn của độ dịch chuyển.
độ dịch chuyển có thể bằng không.

độ dịch chuyển luôn có giá trị dương.

Câu 7:

Một toa tàu đang chuyển động thẳng với tốc độ không đổi và bằng 54 km/h. Lực cản tác dụng lên toa tàu có độ lớn 2000 N. Lực kéo toa tàu đó có độ lớn bằng

2000 N.
54000 N.
1500 N.
0 N.
Câu 8:

Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 6 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật bằng

2 N
5 N
10 N
50 N
Câu 9:

Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị dịch chuyển theo thời gian như hình vẽ. Từ đồ thị ta suy ra vật xuất phát từ

gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương. 
gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm. 

vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương.

vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm. 
Câu 10:

Một vật (được coi là chất điểm) cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 3 N, F2 = 6 N và F3 = 5 N. Hợp lực của hai lực F1 và F2 có độ lớn bằng

4,5 N
5,0 N
4,0 N
5,5 N
Câu 11:

Chọn phát biểu không đúng? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

gia tốc là đại lượng không đổi.

Câu 12:

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của cặp lực và phản lực?

bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
không cân bằng nhau.
tác dụng vào hai vật khác nhau.
xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 13:

Trường hợp nào sau đây đã thực hiện biện pháp làm giảm ma sát?

Đế giày, dép thường có các rãnh khía.
Quần áo được là phẳng sẽ giảm bám bụi hơn quần áo không được là.
Mặt bảng viết phấn có độ nhám.
Rải cát lên mặt đường bị loang dầu.
Câu 14:

Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách

dừng lại ngay.
ngả người về phía sau.
chúi người về phía trước.
ngả người sang bên cạnh.
Câu 15:

Một vật rơi tự do được một quãng đường s hết khoảng thời gian t thì tốc độ của nó khi đó bằng

st
2st
st
2st2
Câu 16:

Vận động viên bơi, bơi theo đường thẳng dọc theo chiều dài bể bơi có chiều dài 10 m. Sau khi bơi quay lại vị trí xuất phát. Độ dịch chuyển của vận động viên là

10 m.
20 m.
– 20 m.
 0.
Câu 17:

Biểu thức nào sau đây là vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều?

v = – 20 + 5t.
v = 5t.
v = 10 + 5t.
v = – 20 – 5t.
Câu 18:

Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc a = 2 m/s2 từ trạng thái đứng yên. Vận tốc của vật đạt được sau 3 s là

2 m/s.
5 m/s.
 1,5 m/s.
6 m/s. 
Câu 19:

Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 11,25 m xuống. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của nó ngay khi vừa chạm đất bằng

15 m/s.
10 m/s. 
5 m/s.
2 m/s.
Câu 20:

Biển báo  mang ý nghĩa gì ?

Cần đeo mặt nạ phòng độc
Cần mang đồ bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước.
Cần mang kính bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong phòng thí nghiệm.
Bao tay chống hóa chất, chống khuẩn.
Câu 21:

An đang di chuyển với vận tốc 1,5 m/s trên tàu (Hình vẽ), biết tàu chạy với vận tốc 15 m/s. Tính vận tốc của An so với đường.

 

13,5 m/s.
16,5 m/s.
15,0 m/s.
20,0 m/s.
Câu 22:

  

Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian của vật có khối lượng 2 kg chịu tác dụng của hợp lực F như hình bên. Hợp lực F có độ lớn bằng

loading...

4 N, cùng hướng với chuyển động.
4 N, ngược hướng với chuyển động.
6 N, cùng hướng với chuyển động.
6 N, ngược hướng với chuyển động.
Câu 23:

Một vật có khối lượng 5 kg được đặt trên mặt dốc nghiêng góc 200 so với phương ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Vật ép lên mặt dốc một lực có độ lớn bằng

49,0 N.
46,0 N.
24,5 N.
16,8 N.
Câu 24:

Lực phát động lớn nhất của một mẫu ô tô đạt được trong điều kiện thử nghiệm là F = 500 N. Cho rằng lực cản không khí FC tác dụng lên ô tô phụ thuộc vào tốc độ của nó theo biểu thức: FC = 0,2v2, trong đó v là tốc độ tính bằng m/s. Tốc độ khi ổn định của ô tô này trong điều kiện thử nghiệm bằng

50 km/h.
50 m/s.         
100 m/s.
100 km/h.
Câu 25:

Một gói hàng cứu trợ được ném theo phương ngang với vận tốc là 20 m/s ở độ cao 80 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của môi trường, lấy g =10 m/s2. Thời gian gói hàng chuyển động cho đến khi chạm đất là

4 s
2 s
2 s
22 s
Câu 26:

Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 50 km/h, 3 giờ sau xe chạy với tốc độ trung bình 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là

50 km/h.
48 km/h.
44 km/h.
34 km/h. 
Câu 27:

Một xe đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều và đi được 20 m thì xe dừng hẳn. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe thì gia tốc của xe là

–2,5 m/s².     
2,0 m/s².
–1,0 m/s².
1,0 m/s².
Câu 28:

Một vật nhỏ nặng 5 kg chịu tác dụng của hai lực F1 = F2 = 8 N và thu được gia tốc là 1,6 m/s2. Hai lực này hợp với nhau một góc bằng

1200.
00.
600.
900.