Đề thi học kì 1 Vật lý 10 Chân trời sáng tạo (Đề 4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của ampe kế đã cho như hình bên lần lượt là

1 A; 20 A.
0,5 mA; 20 mA.
0,5 A; 20 A.
1 mA; 20 mA. 
Câu 2:

Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, học sinh cần 

báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.
tự xử lí và không báo với giáo viên.
nhờ bạn xử lí sử cố.
tiếp tục làm thí nghiệm.
Câu 3:

Khi vật rắn được treo bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng thì

lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.
các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.

dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.

không có lực nào tác dụng lên vật.
Câu 4:

Lực cơ học nào sau đây luôn cản trở chuyển động của vật ?

Lực nâng
Lực căng dây.
Lực ma sát.
Trọng lực.
Câu 5:

Đồ thị nào dưới đây mô tả không đúng về chất điểm chuyển động biến đổi đều?

Hình 4

Hình 1.

Hình 2.
Hình 3.
Câu 6:

Một vật có trọng lượng 10 N đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng một góc 200 so với phương ngang. Lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng

3,4 N.
9,4 N.
9,1 N.

10 N.

Câu 7:

Khi một con voi kéo cây gỗ, lực tác dụng vào con voi làm nó chuyển động về phía trước là

lực mà con voi tác dụng vào cây gỗ.
lực mà mặt đất tác dụng vào con voi.
lực mà con voi tác dụng vào mặt đất.
lực mà cây gỗ tác dụng vào con voi.
Câu 8:

Số đo chiều dài của cây bút chì ở hình bên dưới là

6,0±0,3(cm).
6±0,3(cm).
6,0±0,5(cm).
6±0,5(cm).
Câu 9:

Một phép đo đại lượng vật lí F thu được giá trị trung bình là F¯, sai số của phép đo là DF. Cách ghi đúng kết quả đo F là

F = F¯ – DF
F = F¯ + DF
F = F¯ ± DF
F¯ = F ± DF.
Câu 10:

Thả một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi g là gia tốc rơi tự do,α là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng, μ là hệ số ma sát trượt. Biểu thức gia tốc của vật là

a=g(cosα+μsinα)
a=g(cosαμsinα)
a=g(sinα+μcosα)
a=g(sinαμcosα)
Câu 11:

Nếu độ lớn lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật đồng thời giảm đi một nửa thì gia tốc của vật sẽ 

giảm đi hai lần.      
tăng lên hai lần.
tăng lên bốn lần.    
không đổi.
Câu 12:

Hai vật có khối lượng m1, m2 (m1 > m2) bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của hai lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn F. Quãng đường s1, s2 mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian thỏa mãn điều kiện

s1s2<m2m1
s1s2>m2m1
s1s2=m1m2
s1s2=m2m1
Câu 13:

Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì tăng tốc, sau 5 s thì đạt được vận tốc 50,4 km/h. Gia tốc trung bình của ô tô là

1,2 m/s2.
1,4 m/s2.
1,6 m/s2.
1,5 m/s2.
Câu 14:

Đồ thị vận tốc theo thời gian của một tàu hỏa đang chuyển động thẳng có dạng như hình vẽ. Thời điểm t = 0 lúc tàu đi qua sân ga. Vận tốc của tàu sau khi rời sân ga được 80 m là


4 m/s.
6 m/s.
8 m/s.
10 m/s.
Câu 15:

Hùng và Dũng cùng đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200 kg theo phương nằm ngang. Hùng đẩy với lực 500 N và Dũng đẩy với lực 300 N. Nếu lực ma sát có độ lớn 200 N thì gia tốc của thùng là bao nhiêu?

1,00 m/s2.
0,50 m/s2
0,87 m/s2.

0,75 m/s2.

Câu 16:

Hai lực cân bằng không thể có

cùng hướng.
cùng phương.
cùng giá.
cùng độ lớn.
Câu 17:

Sự rơi tự do là

một dạng chuyển động thẳng đều.
chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào.
chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực
chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản
Câu 18:

Phép phân tích lực cho phép ta thay thế

một lực bằng một lực khác.
một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần.
nhiều lực bằng một lực duy nhất.

các vectơ lực bằng vectơ gia tốc.

Câu 19:

Khi bút tắc mực, ta vảy mạnh bút rồi đột ngột dừng tay lại, mực sẽ chảy ra, đó là nhờ

trọng lượng của mực.       
lực của tay tác động vào bút.
quán tính của mực.
lực tương tác giữa mực và bút.
Câu 20:

Phát biểu nào sau đây là sai? Khi một lực tác dụng lên một vật, nó truyền cho vật một gia tốc

cùng phương và cùng chiều với lực tác dụng.

có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khối lượng vật.

cùng phương với lực tác dụng.
có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng.
Câu 21:

Hai lực có độ lớn là 6 N và 8 N đồng thời tác dụng vào một chất điểm, góc giữa hai lực này là 900. Tác dụng thêm lực thứ ba vào chất điểm này thì nó cân bằng. Độ lớn lực thứ ba là

2 N
10 N
7 N
14 N
Câu 22:

Trong một cơn giông, một cành cây bị gãy và bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. Chọn nhận xét đúng ?

Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính có độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
Cành cây không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
Câu 23:

Trọng lực tác dụng lên vật có 

độ lớn luôn thay đổi.
điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
điểm đặt bất kỳ trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Câu 24:

Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, sau 5 s thì dừng lại hẳn. Quãng đường đoàn tàu chạy được sau 3 s kể từ lúc hãm phanh là

21 m.
16 m.
25 m.
34 m.
Câu 25:

Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt tiếp xúc làµt, phản lực mà mặt tiếp xúc tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là Fmst. Hệ thức đúng là

Fmst=Nμt.
Fmst=μt.N2.
Fmst=μt2.N.
Fmst=μt.N.
Câu 26:

Hai xe chuyển động thẳng đều, xe 1 có vận tốc 60 km/h, xe 2 có vận tốc 40 km/h. Tỉ số độ lớn vận tốc tương đối của 2 xe khi đi ngược chiều so với khi đi cùng chiều là

15
23
32
5
Câu 27:

Một quả cam có khối lượng 200 g đặt ở nơi có gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Trọng lượng của quả cam là

2 N
20 N
200 N
2000 N
Câu 28:

Một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Tại độ cao nào, so với mặt đất, vật đạt tốc độ bằng một nửa tốc độ lúc chạm đất?

3h4
h4
3h4
h4