Đề thi học kì 1 Vật lý 10 Chân trời sáng tạo (Đề 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là A¯ Sai số tuyệt đối của phép đo là ΔA Cách viết kết quả đúng khi đo đại lượng A là

A=A¯+ΔA
A=A¯+ΔA2
A=A¯ΔA
A=A¯±ΔA
Câu 2:

  

Dụng cụ đã cho như hình vẽ gọi là

lực kế.
tốc kế.
vôn kế.
ampe kế.
Câu 3:

Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an toàn khi sử dụng?

Nhìn trực tiếp vào tia laser.
Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo.

Tiếp xúc với dây điện bị sờn.                             

Rút phích điện khi tay còn ướt.
Câu 4:

Chuyển động động theo quán tính được gọi là

chuyển động thẳng biến đổi đều.          
chuyển động thẳng đều.
chuyển động rơi tự do.
chuyển động ném ngang.
Câu 5:

Vai trò của lực ma sát trượt không được thể hiện trong hiện tượng nào sau đây?

Phanh xe đạp, ô tô, xe máy giúp xe dừng lại.
Người ta quẹt que diêm vào vỏ hộp diêm để tạo ra lửa.
Vào mùa đông, xoa hai bàn tay vào nhau giúp tay ta ấm lên.
Quyển sách đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
Câu 6:

Người ta tiến hành cân khối lượng quả bi thu được giá trị trung bình là m = 1,060 kg và sai số tuyệt đối của phép đo là 0,01. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?

m = 1,060 ± 0,010 g.
m = 1,060 ± 0,010 g.
m = 1,060 ± 0,106 kg.
m = 1,060 ± 0,010 kg.
Câu 7:

Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với phương trình vận tốc v=10t+8 (t tính theo s; v tính theo m/s). Hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng

4 N
16 N
0 N
20 N
Câu 8:

Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết định điều đó?

Do các vật nặng nhẹ khác nhau.
Do các vật to nhỏ khác nhau.
Do lực cản của không khí lên các vật
Do các vật làm bằng chất liệu khác nhau.
Câu 9:

Chọn đáp án đúng khi nói về tốc độ tức thời?

Tốc độ tức thời chỉ đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm xác định.
Tốc độ tức thời là cách gọi khác của tốc độ trung bình.

Tốc độ tức thời đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động trên cả quãng đường.

Tốc độ tức thời là tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chuyển động.
Câu 10:

Một vật ở chân mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng α=300. Truyền cho vật một vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s hướng lên mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãng đường mà vật đi được sau 2 s là

7,18 m.
5,20 m.
6,67 m.
26,67 m.
Câu 11:

Chọn câu đúng về chức năng của động hồ đo thời gian hiện số?

MODE A: Đo thời gian từ lúc vật chuyển động đến khi vật chắn cổng quang điện nối với A.

MODE A + B: Đo thời gian vật chuyển động từ cổng quang điện nối với A tới cổng quang điện nối với B.
MODE B: Đo thời gian từ lúc vật chuyển động đến khi vật chắn cổng quang điện nối với B.

MODE A + B: Đo tổng của hai khoảng thời gian vật chắn cổng quang điện nối với A vật chắn cổng quang điện nối với ổ B.

Câu 12:

Một chất điểm chuyển động biến đổi với phương trình vận tốc v=2+3tm/s. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động của chất điểm

Chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 3 m/s2.
Chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 2 m/s2.
Chất điểm chuyển động chậm dần đều theo chiều dương với gia tốc 2 m/s2.
Chất điểm chuyển động chậm dần đều theo chiều dương với gia tốc 3 m/s2.
Câu 13:

Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,5 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ?

3,2 m/s2 ; 6,4 N.      
0,64 m/s2 ; 1,2 N.
6,4 m/s2 ; 12,8 N. 
640 m/s2 ; 1280 N.
Câu 14:

Đối tượng nghiên cứu của Vật gồm

vật chất và năng lượng.
các chuyển động học năng lượng.
các dạng vận động của vật chất năng lượng.
các hiện tượng tự nhiên.
Câu 15:

Khi tiến hành đo chuyển động của viên bi ta thu được quãng đường lần lượt có kết quả sau: 0,100 m; 0,120 m; 0,110 m; 0,123 m; 0,100 m. Giá trị quãng đường nào sau đây gần với giá trị thực của quãng đường đi được của viên bi?

0,101m.
0,120 m.
0,110 m.
0,111 m.
Câu 16:

Dù lực hãm phanh lớn nhưng tàu hỏa không dừng lại ngay được vì

kích thước tàu hỏa quá dài.
khối lượng tàu hỏa rất lớn nên lực ma sát lớn.
khối lượng tàu hỏa rất lớn nên mức quán tính lớn.
khối lượng tàu hỏa rất lớn nên tốc độ chuyển động lớn.
Câu 17:

Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tốc độ được biểu diễn trên hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau?

Từ 0 đến 1s.
Từ 1s đến 2s. 
Từ 2s đến 3s. 
Từ 1s đến 3s.
Câu 18:

Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đến bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước 50 m. Xác định độ lớn của độ dịch chuyển của người đó.

80,00 m.
70,70 m.
0 m.
100,00 m.
Câu 19:

Gọi F là hợp lực của hai lực F1 và F2, a là góc giữa F1  và F2 . Biết F1 = F2 = 53 N, góc giữa F và F1 bằng 300. Độ lớn của F và a có giá trị lần lượt bằng

53N và 300.
15 N và 600.
53 N và 600.
15 N và 1200.
Câu 20:

Ta biết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là FA=ρgV.Với ρ là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?

Thể tích toàn bộ vật.
Thể tích chất lỏng.
Thể tích phần chìm của vật.

Thể tích phần nổi của vật.

Câu 21:

Đồ thị vận tốc theo thời gian của một chất điểm được mô tả như hình bên. Chất điểm chuyển động 

nhanh dần theo chiều dương sau đó dừng lại.
chậm dần theo chiều âm, dừng lại và sau đó chuyển động nhanh dần theo chiều dương.

chậm dần theo chiều dương, dừng lại và sau đó chuyển động chậm dần theo chiều dương.

chậm dần theo chiều âm sau đó dừng lại.

Câu 22:

Một vật được thả rơi tự do, vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là 50 m/s. Cho g = 10 m/s2. Độ cao của vật sau 3 s là 

80 m.
125 m.
45 m.
100 m.
Câu 23:

Hai người cùng đo chiều dài của cánh cửa, kết quả thu được như sau: Người thứ nhất: d = 220 ±1 (cm). Người thứ hai: d = 221 ± 2 (cm). Trong hai người, ai là người đo chính xác hơn?

Người thứ nhất.
Người thứ hai.
Không xác định được.      
Cả hai người.
Câu 24:

Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển của chuyển động thẳng nhanh dần đều là

v2v02=ad
v02v2=2ad
vv0=2ad
v2v02=2ad
Câu 25:

Chọn câu đúng khi nói về phương pháp thực nghiệm?

Hai phương pháp thực nghiệm thuyết hỗ trợ cho nhau, trong đó phương pháp thuyết tính  quyết định.
Phương pháp thực nghiệm sử dụng ngôn ngữ toán học suy luận thuyết để phát hiện một kết quả mới.
Phương pháp thực nghiệm dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hoàn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó.
Kết quả được phát hiện từ phương pháp thực nghiệm cần được kiểm chứng bằng lí thuyết.
Câu 26:

Sai số phép đo bao gồm

sai số đơn vị và sai số dụng cụ.
sai số hệ thống và sa số đơn vị.
sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống.
sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị.
Câu 27:

Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần?

Gia tốc của vật tăng lên hai lần. 
Gia tốc vật tăng lên bốn lần.
Gia tốc của vật giảm đi hai lần.

Gia tốc vật không đổi.

Câu 28:

Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10 s, vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?

500 m. 
50 m. 
25 m.
100 m.