Đề thi Học kì 2 GDCD 11 (có đáp án - Đề 4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Ngày Môi trường thế giới là?
A. 5/6.
B. 7/6.
C. 6/5.
D. 6/7.
Đặc điểm nguồn tài nguyên nước ta là?
A. Phong phú và đa dạng.
B. Sử dụng hợp lí.
C. Sử dụng có hiệu quả.
D. Cả A,B,C.
Điều đáng lo ngại về tài nguyên thiên nhiên nước ta hiện nay là?
A. Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
B. Chất lượng đất suy giảm.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Cả A,B,C.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tài nguyên thiên nhiên bị phá hủy là?
A. Do tác động tiêu cực của con người.
B. Do thời tiết khắc nghiệt.
C. Do mưa dông, lốc xoáy.
D. Cả A,B,C.
Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là?
A. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
B. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
C. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải
D. Từng bước nâng cao chất lượng môi trường.
Phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là?
A. Sử dụng hợp lý tài nguyên
B. Bảo tồn đa dạng sinh học.
C. Từng bước nâng cao chất lượng môi trường.
D. Tăng cường công tác, quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương.
Các hoạt động bảo vệ môi trường là?
A. Trồng cây xanh.
B. Vệ sinh môi trường tại các khu dân cư.
C. Phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên.
D. Cả A,B,C.
Các hoạt động phá hoại môi trường là?
A. Tiêu diệt động vật quý hiếm.
B. Xả rác ra môi trường.
C. Chặt rừng lấy gỗ.
D. Cả A,B,C.
Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật được gọi là?
A. Môi trường.
B. Tự nhiên.
C. Thiên nhiên.
D. Cả A,B,C.
Sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật được gọi là?
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Suy thoái môi trường.
C. Sự cố môi trường.
D. Phá hủy môi trường.
Nhiệm vụ của giáo dục là?
A. Nâng cao dân trí.
B. Đài tạo nhân lực.
C. Bồi dưỡng nhân tài.
D. Cả A,B,C.
Để thực hiện nhiệm vụ của giáo dục, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta cần phát triển theo mấy phương hướng?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Thực hiện công bằng trong giáo dục mang ý nghĩa ?
A. Nhân văn.
B. Nhân đạo.
C. Tôn sư trọng đạo.
Đáp án A. Cả A,B,C.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo của nước ta hiện nay là ai?
A. Ông Phạm Bình Minh.
B. Ông Phùng Xuân Nhạ.
C. Bà Phạm Kim Tiến.
D. Bà Tòng Thị Phóng.
Nâng cao trình độ quản lý, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ thuộc nội dung?
A. Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ.
B. Phương hướng cở bản để phát triển khoa học và công nghệ.
C. Mục tiêu của khoa học và công nghệ.
D. Ý nghĩa của khoa học và công nghệ.
Hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy dược gọi là?
A. Khoa học.
B. Công nghệ.
C. Tri thức.
D. Khoa học và công nghệ.
Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân tài thuộc phương hướng nào trong phát triển khoa học và công nghệ?
A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ.
B. Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ.
C. Xây dựng tiềm lực cho khoa học và công nghệ.
D. Tập trug vào các nhiệm vụ trọng tâm.
Nhiệm vụ của văn hóa là?
A. Xây dựng nên văn hóa tiên tiến.
B. Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện.
D. Cả A,B,C.
Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta cần phát triển theo mấy phương hướng?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ở nước ta hiện nay là ai?
A. Ông Phạm Bình Minh.
B. Ông Chu Ngọc Anh.
C. Bà Phạm Kim Tiến.
D. Ông Vũ Đức Đam.
Ngày hội quốc phòng toàn dân là ngày nào?
A. 22/12.
B. 30/4.
C. 01/5.
D. 30/10.
Quốc phòng và an ninh có vai trò đối với đất nước là?
A. Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
B. Quan trọng trong việc giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
C. Tiền đề trong việc giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
D. Cơ sở trong việc giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Bảo vệ Tổ quốc có lực lượng nòng cốt là?
A. Quân đội nhân dân.
B. Công an nhân dân.
C. Chính quyền địa phương.
D. Cả A và B.
Bảo vệ Tổ quốc là …. thường của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Trong dấu “…” là?
A. Nhiệm vụ.
B. Nhiệm vụ quan trọng.
C. Nhiệm vụ trọng yếu.
D. Nghĩa vụ.
Ngày thành lập Công an nhân dân là?
A. 20/7.
B. 25/8.
C. 19/8.
D. 20/8.
Yếu tố quyết định tạo nên sức mạnh trong công cuộc xây dựng và bỏa vệ Tổ quốc là?
A. Sức mạnh thời đại.
B. Sức mạnh dân tộc.
C. Sức mạnh khách quan.
D. Sức mạnh chủ quan.
Sức mạnh thời đại bao gồm?
A. Sức mạnh của khoa học và công nghệ.
B. Sức mạnh của các lực lượng tiến bộ.
C. Sức mạnh của cách mạng trên thế giới.
D. Cả A,B,C.
Lực lượng quốc phòng toàn dân bao gồm?
A. Con người.
B. Phương tiện vật chất.
C. Khả năng khác của dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là?
A. Tuyệt đối.
B. Trực tiếp.
C. Tác động một phần.
D. Cả A và B.
Để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc cần phải thực hiện mấy phương hướng cơ bản?
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Mục tiêu đối ngoại của nước ta hiện nay là?
A. Hợp tác cùng phát triển.
B. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi.
C. Hữu nghị, hợp tác.
D. Vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
Phương châm chỉ đạo các hoạt động ngoại giao của nước ta hiện nay là?
A. Hợp tác cùng phát triển.
B. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi.
C. Hữu nghị, hợp tác.
D. Vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta hiện nay là?
A. Giữ vững môi trường hòa bình
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
C. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả A,B,C.
Chính sách ngoại giao có mấy nguyên tắc?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chính sách ngoại giao nước ta có mấy phương hướng cơ bản ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước ta hiện nay là ai?
A. Ông Phạm Bình Minh.
B. Ông Phùng Xuân Nhạ.
C. Bà Phạm Kim Tiến.
D. Bà Tòng Thị Phóng.
Cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật. Đây là cơ quan nào?
A. Bộ Ngoại giao.
B. Bộ Nội vụ.
C. Bộ Ngoại vụ.
D. Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ Ngoại giao được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 28/8/1945.
B. 27/8/1945.
C. 26/8/1945.
D. 25/5/1945.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đầu tiên của nước ta là ai?
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
B. Trường Chinh.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Lê Hồng Phong.
Các hình thức hợp tác là?
A. Đơn phương.
B. Song phương.
C. Đa phương.
D. Cả A,B.