Đề thi Học kì 2 Hóa học 8 (Đề 11)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

(Cho nguyên tử khối của C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, N = 14, S = 32, Mn = 55, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Khí oxi không tác dụng được với chất nào sau đây?

A. Fe.
B. S.
C. P.
D. Ag.
Câu 2:
Oxit bazơ không tác dụng với nước là
A. BaO.
B. Na2O.
C. CaO.
D. MgO.
Câu 3:
Điều chế hiđro trong công nghiệp, người ta dùng:
A. Zn + HCl.
B. Fe + H2SO4.
C. Điện phân nước.
D. Khí dầu hỏa.
Câu 4:
Cho phương trình hóa học: 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 3Fe. Quá trình Al tạo thành Al2O3 và quá trình Fe2O3 tạo thành Fe được gọi lần lượt là
A. sự oxi hóa, sự khử.
B. sự khử, sự oxi hóa.
C. sự phân hủy, sự khử.
D. sự oxi hóa, sự phân hủy.
Câu 5:
Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch bão hòa là dung dịch
A. không thể hòa tan thêm chất tan.
B. có thể hòa tan thêm chất tan.
C. có thể hòa tan nhiều chất tan cùng một lúc.
D. không thể hòa tan nhiều chất tan cùng một lúc.
Câu 6:
Muốn điều chế được 2,8 lít khí oxi (đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là
A. 19,75 gam.
B. 39,5 gam.
C. 59,25 gam.
D. 9,875 gam
Câu 7:
Cho dung dịch HCl 25% có D = 1,198 g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch đã cho?
A. 8M.
B. 8,2M.
C. 7,9M.
D. 6,5M.
Câu 8:
Biết độ tan của NaCl ở 25oC là 36,2 gam. Khối lượng AgNO3 có thể tan trong 250 gam nước ở 25oC là
A. 36,2.
B. 50,5.
C. 62,8.
D. 90,5.
Câu 9:
Dãy các oxit axit là
A. SiO2, CO, CO2, P2O5, Al2O3.
B. SiO2, CO2, SO3, P2O5, N2O5.
C. FeO, CO, SO2, P2O5, Al2O3.
D. NO, CO2, CO, SiO2, P2O5.
Câu 10:
Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là
A. sự oxi hóa chậm.
B. sự cháy.
C. sự tự bốc cháy.
D. sự tỏa nhiệt.
Câu 11:
Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Na.
Câu 12:
Tên gọi của chất có công thức hóa học H2SO4
A. axit sunfuric.
B. axit sunfurơ.
C. axit sunfuhiđric.
D. axit lưu huỳnh.
Câu 13:
Hòa tan 15 gam NaCl vào 55 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là
A. 21,43%.
B. 26,12%.
C. 28,10%.
D. 29,18%.
Câu 14:
Có 3 oxit sau: MgO, P2O5, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử nào sau đây?
A. Chỉ dùng nước.
B. Chỉ dùng dung dịch kiềm.
C. Chỉ dùng axit.
D. Dùng nước và giấy quỳ.
Câu 15:
Cho m gam kim loại kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư. Biết lượng khí hiđro thu được tác dụng vừa đủ với 12 gam đồng (II) oxit. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 8,45.
C. 9,10.
D. 9,75.
Câu 16:
Cho các bazơ sau: natri hiđroxit, bari hiđroxit, sắt (II) hiđroxit, đồng (II) hiđroxit, kali hiđroxit, nhôm hiđroxit. Số các bazơ không tan trong nước là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 17:
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2  Cu + H2O
B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 18:
Để pha chế được 50 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 10% ta thực hiện như sau:
A. hoà tan 5 gam CuSO4 vào cốc đựng 50 gam nước cất, khuấy nhẹ.
B. hoà tan 5 gam CuSO4 vào cốc đựng 45 gam nước cất, khuấy nhẹ.
C. hoà tan 8 gam CuSO4 vào cốc đựng 45 gam nước cất, khuấy nhẹ.
D. hoà tan 8 gam CuSO4 vào cốc đựng 50 gam nước cất, khuấy nhẹ.
Câu 19:
Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 8,5 gam NaNO3. Nồng độ mol của dung dịch là
A. 0,2M.
B. 0,3M.
C. 0,4M.
D. 0,5M.
Câu 20:
Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu
A. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.