Đề thi Học Kì 2 môn hóa lớp 12 cực hay có lời giải (Đề số 10)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Chất nào tác dụng với dung dịch NaOH

A. Fe                             

B. Cu                         

C. Mg                        

D. Al

Câu 2:

Hợp chất nào dưới đây có tính lưỡng tính

A. Fe(OH)3                     

B. Fe2O3                      

C. Al(OH)3 

D. CuO

Câu 3:

Cho phương trình hóa học: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trò của các chất?

A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử                

B. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa

C. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa             

D. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa

Câu 4:

Khí sinh ra khi cho Fe + H2SO4 đặc nóng là khí nào sau đây

A. NO                             

B. CO2                        

C. H2                           

D. SO2

Câu 5:

Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:

A. K                                

B. Ca                           

C. Cu                           

D. Na

Câu 6:

Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch Al2(SO4)3 cần dùng lượng dư dung dịch

 

A. BaCl­2                          

B. NaOH                     

C. Ca(OH)2                 

D. NH3

Câu 7:

Cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, ta thấy:

A. Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan.

B. Có kết tủa trắng keo và có khí bay ra

C. Tạo kết tủa trắng keo sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu.

D. Không có hiện tượng gì 

Câu 8:

Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, ta thấy:

A. Có kết tủa xanh, kết tủa không tan

 

B. Có kết tủa trắng và có khí bay ra

C. Tạo kết tủa trắng xanh sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu.

D. Tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan.

Câu 9:

Để nhận biết hai kim loại dạng bột mất nhãn chứa Al và Fe

A. Dung dịch NaOH       

B. Dung dịch HCl

C. H2O                        

D. Dung dịch FeSO4

Câu 10:

Một nguyên tố có Z = 24, vị trí của nguyên tố đó là:

A. Chu kì 4, nhóm IA     

B. Chu kì 4, nhóm VIA                                  

C. Chu kì 2, nhóm IVA              

D. Chu kì 4, nhóm VIB

Câu 11:

Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử kim loại:

A. Chỉ thể hiện tính khử.                                    

B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa 

C. Có thể hiện tính oxi hóa hoặc thể hiện tính khử.                                    

D. Không thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa

Câu 12:

Cho sơ đồ phản ứng: Fe + X → FeS.

X là:

A. SO3                            

B. H2S                         

C. SO2                         

D. S

Câu 13:

Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy tạo kết tủa . Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây?

A. Na2SO4 và BaCl2        

B. Ba(NO3)2 và Na2CO                                 

C. KNO3 và Na2CO3                      

D. Ba(NO3)2 và K2SO4

Câu 14:

Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là:

A. K, Na, Mg, Al            

B. Al, Na, Mg, K         

C. Na, K, Al, Mg         

D. Mg, Al, K, Na

Câu 15:

Nhỏ từ từ dung dịch NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl và lắc liên tục. Hiện tượng xảy ra là:

A. Có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan

B. Có kết tủa xuất hiện và kết tủa không tan

C. Không có kết tủa xuất hiện

D. Không có kết tủa xuất hiện, sau đó có kết tủa xuất hiện

Câu 16:

Hàm lượng cacbon có trong gang là

A. 2 - 5 % khối lượng     

B. 0 - 2 % khối lượng 

C. 5 - 10 % khối lượng         

D. > 10% khối lượng

Câu 17:

Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag và Cu trong dung dịch chỉ chứa chất tan B. Fe, Cu phản ứng hết nhưng lượng Ag không đổi. Chất B là:

A. AgNO3                       

B. Fe(NO3)3                

C. Cu(NO3)2                

D. HNO3

Câu 18:

Cho các chất rắn: Cu, Fe, Ag và các dung dịch: CuSO4, FeSO4, FeCl3. Khi cho chất rắn vào dung dịch (một chất rắn + một dung dịch). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:   

 A. 2                             

B. 3                             

C. 4                           

D. 6

Câu 19:

Kim loại nào dưới đây có tính từ

A. Na                              

B. Cu                          

C. Fe                           

D. Al

Câu 20:

Cho 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối sắt có khối lượng là:

A. 48,6gam                    

B. 28,9gam                 

C. 45,2g                      

D. 25,4g

Câu 21:

Ngâm một đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 là:

A. 1M                             

B. 2M                          

C. 3M                          

D. 4M

Câu 22:

Khử hết 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2 gam Fe. Thể tích khí CO(đktc) đa tham gia phản ứng là

A. 2,24 lít                        

 

B. 3,36 lít                    

C. 6,72 lít                    

D. 8,96 lít

Câu 23:

Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí B. Cô cạn dung dịch A thu được 5,71gam muối khan. Thể tích (lít) khí B thoát ra (đktc) là:

A. 2,24                            

B. 0,224                      

C. 1,12                        

D. 0,112

Câu 24:

Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Công thức oxit sắt đã dùng là:

A. FeO                            

B. Fe3O4 

C. Fe2O3                     

D. Tất cả đều sai.

Câu 25:

Có 4 dung dịch riêng biệt: CuCl2, FeCl3, AlCl3, CrCl3. Nếu thêm dung dịch KOH loãng dư vào 4 dung dịch trên, rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào nữa thì sau cùng số kết tủa thu được là:

A. 0                                 

B. 1                             

C. 2                            

D. 3

Câu 26:

Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch Y. Trong dung dịch Y có chứa

A. Fe(NO3)2, AgNO3                                          

B. Fe(NO3)2

C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3                        

D. Fe(NO3)3, AgNO3

Câu 27:

Cho 5,2 gam Cr tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V có giá trị là:

A. 2,24                            

B. 6,72                        

C. 4,48                        

D. 3,36

Câu 28:

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Vậy Z là:

A. Fe2O3                         

B. ZnO                        

C. FeO                        

D. Fe2O3 và Cr2O3

Câu 29:

Hàm lượng các bon có trong thép là

A. 2 - 5 % khối lượng    

B. 5 - 10 % khối lượng                                   

C. 0 - 2 % khối lượng                  

D. > 10% khối lượng

Câu 30:

Cho một ít bột kim loại M vào cốc (1) đựng dung dịch AgNO3 và vào cốc (2) đựng dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lượng chất rắn thu được cốc (1) tăng thêm 38,4g, cốc (2) tăng thêm 8g. Biết rằng lượng kim loại M tan vào hai cốc bằng nhau. Kim loại M là:

A. Zn                              

B. Al                          

C. Mg                        

 

D. Sn

Câu 31:

Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất

A. Cr                               

B. W                           

C. Fe                           

D. Na

Câu 32:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc nguội

A. Ag

B. Mg                          

C. Al                           

D. Na