Đề thi học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều (Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Động lượng của một ô tô được bảo toàn khi ô tô

chuyển động thẳng đều.  

chuyển động tròn đều.

giảm tốc.      

tăng tốc.

Câu 2:

Một quả bóng đang bay ngang với động lượng p thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là (chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả bóng).

0.
-2p.    
p.       
2p.
Câu 3:

Một vật nhỏ rơi không vận tốc ban đầu từ điểm A có độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại O, vật nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc có độ lớn bằng 2/3 vận tốc chạm đất. Gọi B là điểm cao nhất mà vật đạt được sau khi nảy lên. Độ cao của điểm B là

h.
32h.
23h.
49h.
Câu 4:

Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì

động năng của vật tăng gấp đôi.                     

gia tốc của vật tăng gấp đôi.

cơ năng của vật tăng gấp đôi.     

động lượng của vật tăng gấp đôi.

Câu 5:

Một gầu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 6 m trong khoảng thời gian 2 phút. Lấy g = 10 m/s2. Công suất của lực kéo là

300 W.
5 W.
30 W.

120 W.

Câu 6:

Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng

Không; độ biến thiên cơ năng.

Không; hằng số.

Có; độ biến thiên cơ năng.

Có; hằng số.

Câu 7:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 15 N, thì chiều dài của nó bằng:

22 cm.

32 cm.

40 cm.

48 cm.

Câu 8:

Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây (Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

10 kg.m/s.

4,9 kg.m/s.

5,0 kg.m/s.

0,5 kg.m/s.

Câu 9:

Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động bằng phản lực?

Chuyển động của tên lửa.  

Chuyển động của con mực.

Chuyển động của khinh khí cầu.

Chuyển động giật của súng khi bắn.

Câu 10:

Gọi a là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với công cản:

a là góc tù.
a là góc nhọn.
a = p/2 rad.
a = p rad.
Câu 11:

Mt vt m chuyn đng thng nhanh dn đu không vận tốc ban đầu. Gọi pv lần lượt là độ lớn của động lượng và vận tốc của vật. Đồ thị của động lượng theo vận tốc có dạng là hình vẽ nào sau đây?

Hình 1.
Hình 2.
Hình 3.

Hình 4.

Câu 12:

Mục đích của việc tạo ra tên lửa nhiều tầng là

làm tăng vận tốc của tên lửa.          

làm giảm vận tốc của tên lửa.

tăng sự thẩm mỹ.             

tạo ra sự cân bằng khi tên lửa chuyển động.

Câu 13:

Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng do trọng trường

luôn luôn có trị số dương.          

tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng.

tỷ lệ với khối lượng của vật.

sai khác nhau một hằng số đối với hai mặt phẳng ngang chọn làm mốc thế năng khác nhau.

Câu 14:

Một quả cầu khối lượng m, bắt đầu rơi tự do từ độ cao cách mặt đất 80 m. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vận tốc quả cầu khi vừa chạm đất là (bỏ qua sự mất mát năng lượng)?

220 m/s
40 m/s.
80 m/s.

20 m/s.

Câu 15:

Một vật khối lượng m = 500 g, chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 72 km/h. Động lượng của vật có giá trị là?

–10 kg.m/s.

– 5 kg.m/s.

36 kg.m/s.

5 kg.m/s.

Câu 16:

Một vật rơi tự do từ độ cao 180 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Động năng của vật lớn gấp đôi thế năng tại độ cao?

20 m.
30 m.

40 m.

60 m.

Câu 17:

Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng trong 1 s. Tìm tốc độ góc của điểm A nằm trên vành đĩa:

2,5πrad/s
2πrad/s
4πrad/s
πrad/s
Câu 18:

Chuyển động tròn đều có

vận tốc có độ lớn phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

vận tốc phụ thuộc vào chiều quay.

vectơ vận tốc không đổi.

Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là chính xác? Trong chuyển động tròn đều

vecto vận tốc luôn không đổi.

vật có thể chuyển động theo quỹ đạo cong tùy ý miễn sao vận tốc không đổi.

phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.

vecto vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

Câu 20:

Xe đạp của học sinh chuyển động thẳng đều với v = 18 km/h. Biết bán kính của lốp bánh xe là 25 cm. Tính gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp bánh xe.

150  m/s2
100  m/s2
120m/s2
180m/s2
Câu 21:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 cm và có độ cứng là 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là bao nhiêu?

7,5 cm.
15 cm.
8 cm.
7 cm.
Câu 22:

Động cơ của một đầu máy xe lửa khi chạy với vận tốc 20 m/s cần có công suất 800 kW. Cho biết hiệu suất của động cơ là H = 80%. Hãy tính lực kéo của động cơ.

14 000 N.
8 500 N.       
32 000 N.               
12 000 N.
Câu 23:

Cho một bình chứa không khí, một phân tử khí có khối lượng 4,65.10−26 kg đang bay với vận tốc 600 m/s va chạm vuông góc với thành bình và bật trở lại với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực tác dụng vào thành bình.

– 5,58.10−23 N.s.
– 4,58.10−23 N.s.

– 3,58.10−23 N.s.

– 2,58.10−23 N.s.
Câu 24:

Một vật khối lượng 200 g có động năng là 10 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật là:

10 m/s.         
100 m/s.
15 m/s.                             

20 m/s.

Câu 25:

Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?

Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không giới hạn.

Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.

Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.

Câu 26:

Đồ thị nào sau đây là đúng khi diễn tả sự phụ thuộc của gia tốc hướng tâm vào vận tốc khi xe đi qua quãng đường cong có dạng cung tròn là đúng nhất?

Câu 27:

Trên một cánh quạt người ta lấy hai điểm có R1=3R2 thì vận tốc của 2 điểm đó khi cánh quạt quay đều là:

v1=3v2
v2=2v1
v1=v2
v2=2v1
Câu 28:

Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 8 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vật ở độ cao

0,4 m.
1,0 m.          
9,8 m.

32 m.