Đề thi học kì I Vật lí 11 có đáp án - Đề 2

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một chất điểm dao động có phương trình x=6cosωt(cm).x = 6\cos \omega t\left( {cm} \right). Dao động của chất điểm có biên độ là

2 cm.
6 cm.
3 cm.
12 cm.
Câu 2:

Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng không đổi là

tần số sóng.
tốc độ truyền sóng.
biên độ của sóng.
bước sóng.
Câu 3:

Phương trình x=Acos(ωtπ3)cmx = Acos\left( {\omega t - \frac{\pi }{3}} \right)\,cm biểu diễn dao động điều hòa của một chất điểm. Gốc thời gian đã được chọn khi

A
li độ x=A2x = \frac{A}{2} và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.
B
li độ x=A2x = \frac{A}{2}và chất điểm đang chuyển động hướng ra xa vị trí cân bằng.
C
li độ x= A2x =  - \frac{A}{2}và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.
D
li độ x= A2x =  - \frac{A}{2}và chất điểm đang chuyển động hướng ra xa vị trí cân bằng.
Câu 4:

Sóng ngang truyền được trong các môi trường

rắn và mặt thoáng chất lỏng.
lỏng và khí.
rắn, lỏng và khí.
khí và rắn
Câu 5:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn sẽ

giảm đi bốn lần.
không đổi.
tăng lên hai lần.
tăng lên bốn lần.
Câu 6:

Trong dao động điều hòa

vận tốc và li độ luôn cùng dấu.
hòa gia tốc và li độ luôn cùng dấu.
vận tốc và gia tốc luôn trái dấu.
gia tốc và li độ luôn trái dấu.
Câu 7:

Sóng cơ học là quá trình

(I) truyền pha. (II) truyền năng lượng. (III) truyền vật chất. (IV) truyền pha dao động.

(I), (II) và (IV).
(I), (II) và (III).
(I), (III) và (IV).
(II), (III) và(IV).
Câu 8:

Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn sóng có bước sóng là 0,5μm,0,5\,\mu m, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,5mm,1,5\,mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m.3\,m. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là

1mm.1\,mm.
0,5mm.0,5\,mm.
5mm.5\,mm.
10mm.10\,mm.
Câu 9:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u=2cos(40πt2πx)u = 2\cos \left( {40\pi t - 2\pi x} \right) (mm). Biên độ của sóng này là

2 mm.
4 mm.
π\pi  mm.
40π\pi  mm.
Câu 10:

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(5πtπ6)cm.x = --5cos\left( {5\pi t--\frac{\pi }{6}} \right)cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là

A=5cmvaˋφ =π6rad.A = --\,5\,cm\,v\`a \,\varphi  = --\,\frac{\pi }{6}rad.
A=5cmvaˋφ =π6rad.A = 5\,cm\,v\`a \,\varphi  = --\,\frac{\pi }{6}rad.
A=5cmvaˋφ =5π6rad.A = 5\,cm\,v\`a \,\varphi  = \,\frac{{5\pi }}{6}rad.
A=5cmvaˋφ =π3rad.A = 5\,cm\,v\`a \,\varphi  = \,\frac{\pi }{3}rad.
Câu 11:

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 1010 lần trong khoảng thời gian 27s.27 s. Chu kì của sóng biển là

2,8s.{\rm{2,8 s}}{\rm{.}}
2,7s.{\rm{2,7 s}}{\rm{.}}
2,45s.{\rm{2,45 s}}{\rm{.}}
3s.{\rm{3 s}}{\rm{.}}
Câu 12:

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2mm1,2\,mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9m.0,9\,m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6mm3,6\,mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

0,50.106m.0,{50.10^{ - 6}}\,m.
0,55.106m.0,{55.10^{ - 6}}\,m.
0,45.106m.0,{45.10^{ - 6}}\,m.
0,60.106m.0,{60.10^{ - 6}}\,m.
Câu 13:

Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4  Hz4\,\,Hzvà biên độ dao động 10  cm.10\,\,cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng

2,5m/s2.{\rm{2,5 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
6,31m/s2.{\rm{6,31 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
63,1m/s2.{\rm{63,1 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
25m/s2.{\rm{25 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
Câu 14:

Một nguồn sóng cơ có phương trình u0=4cos(20πt){u_0} = 4\cos \left( {20\pi t} \right) cm. Sóng truyền theo phương ON với vận tốc 20 cm/s. Phương trình sóng tại điểm N cách nguồn O một đoạn 5 cm là

uN=4cos(20πt5π){u_N} = 4\cos \left( {20\pi t - 5\pi } \right)cm.
uN=4cos(20πtπ){u_N} = 4\cos \left( {20\pi t - \pi } \right)cm.
uN=4cos(20πt2,5π){u_N} = 4\cos \left( {20\pi t - 2,5\pi } \right)cm.
uN=4cos(20πt5,5π){u_N} = 4\cos \left( {20\pi t - 5,5\pi } \right)cm.
Câu 15:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,1\,mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m.2\,m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 33 cách vân trung tâm 2,4mm.2,4\,mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

0,5μm.0,5\,\mu m.
0,7μm.0,7\,\mu m.
0,4μm.0,4\,\mu m.
0,6μm.0,6\,\mu m.
Câu 16:

Vật dao động điều hoà với biên độ 4cm.4\,cm.và chu kỳ 0,5s0,5{\rm{ }}s (lấy π2=10{\pi ^2} = 10). Tại một thời điểm mà pha dao động bằng 7π3\frac{{7\pi }}{3} thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Gia tốc của vật tại thời điểm đó là

3,2m/s2.{\rm{3,2 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
320cm/s2.{\rm{ - 320 cm/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
160cm/s2.{\rm{ - 160 cm/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
160cm/s2.{\rm{160 cm/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
Câu 17:

Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước song 0,4  μm0,4\,\,\mu m, khoảng cách giữa hai khe là 0,5  mm0,5\,\,mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1  m1\,\,m. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 4 cách vân sáng trung tâm

3,2  mm.3,2\,\,mm.
4,8  mm.4,8\,\,mm.
1,6  mm.1,6\,\,mm.
2,4  mm.2,4\,\,mm.
Câu 18:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.

6 cm.
4,5 cm.
4 cm.
3 cm.
Câu 19:

Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=cos(10t5x)cm,u = cos\left( {10t--5x} \right)cm, trong đó x tính bằng mét và t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng trong môi trường trên bằng

5 m/s.
2 m/s.
20 cm/s.
50 cm/s.
Câu 20:

Vật dao động điều hòa với chu kỳ 2 s, biên độ 4 cm. Trong 4 s, vật đi được quãng đường

32 cm.
16 cm.
8 cm.
4 cm.
Câu 21:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,0,5\,mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m.2\,m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5μm.0,5\,\mu m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26mm26\,mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là

15.
17.
13.
11.
Câu 22:

Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0{t_0} một đoạn của sợi dây có dạng như hình bên. Hai phần tử tại M và O dao động lệch pha nhau

π4.\frac{\pi }{4}.
π3.\frac{\pi }{3}.
3π4.\frac{{3\pi }}{4}.
2π3.\frac{{2\pi }}{3}.
Câu 23:

Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

x=4cos(5πt3+π3)(cm).x = 4\cos \left( {\frac{{5\pi t}}{3} + \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right).
x=4cos(5πt3π3)(cm).x = 4\cos \left( {\frac{{5\pi t}}{3} - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right).
x=4cos(5πt6+π3)(cm).x = 4\cos \left( {\frac{{5\pi t}}{6} + \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right).
x=4cos(5πt6π3)(cm).x = 4\cos \left( {\frac{{5\pi t}}{6} - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right).
Câu 24:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc.

tăng 2\sqrt 2 lần.
giảm 2 lần.
không đổi.
tăng 2 lần.
Câu 25:

Một sợi dây ABAB dài 2,25m2,25\,m đầu BB tự do, đầu AA gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 20Hz,20\,Hz, biết tốc độ truyền sóng là 20m/s{\rm{20}}\,{\rm{m/s}} thì trên dây

không có sóng dừng.
có sóng dừng với 55 nút, 55 bụng.
có sóng dừng với 55 nút, 66 bụng.
có sóng dừng với 66 nút, 55 bụng.
Câu 26:

Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m. Tại vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo Δ\Delta \ell được tính bởi biểu thức

Δ =mgk.\Delta \ell  = \frac{{mg}}{k}.
Δ =kmg.\Delta \ell  = \frac{k}{{mg}}.
Δ =mgk.\Delta \ell  = \sqrt {\frac{{mg}}{k}} .
Δ =kmg.\Delta \ell  = \sqrt {\frac{k}{{mg}}} .
Câu 27:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa?

Khi vật ở vị trí biên thì thế năng của hệ lớn nhất.
Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất.
Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của hệ giảm còn động năng của hệ tăng lên.
Khi động năng của hệ tăng lên bao nhiêu lần thì thế năng của hệ giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại
Câu 28:

Con lắc lò xo có khối lượng m=400gam,m = \,400{\rm{ gam,}} độ cứng k =160N/m{\rm{k  = }}\,{\rm{160 N/m}} dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật bằng 40 cm/s. Năng lượng dao động của vật là

1,6J.1,6\,J\,.
0,32J.0,32\,J\,.
0,064J.0,064\,J\,.
0,64J.0,64\,J\,.
Câu 29:

Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m{\rm{150 N/m}} và có năng lượng dao động là 0,12J.{\rm{0,12 J}}{\rm{.}} Biên độ dao động của nó là

2cm.{\rm{2 cm}}{\rm{.}}
0,4cm.{\rm{0,4 cm}}{\rm{.}}
0,04m.{\rm{0,04 m}}{\rm{.}}
4mm.{\rm{4 mm}}{\rm{.}}
Câu 30:

Hai nguồn kết hợp A,BA,B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u=asin100πt(mm)u = a\sin 100\pi t\left( {mm} \right) trên mặt nước, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của ABAB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MAMB=1cmMA - MB = 1cm và vân bậc (k+5)\left( {k + 5} \right) cùng loại với vân bậc k đi qua điểm N có NANB=30mm.NA--NB = 30mm. Vận tốc truyền sóng là

10 cm/s.
20 cm/s.
30 cm/s.
40 cm/s.