Đề thi học kì I Vật lí 11 có đáp án - Đề 3

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phương trình li độ của một vật dao động điều hoà có dạng x=Acos(ωt+φ).x{\rm{ }} = {\rm{ }}Acos\left( {\omega t{\rm{ }} + \varphi } \right).Phương trình vận tốc của vật là

v=ωAcos(ωt+φ).v = \omega Acos\left( {\omega t + \varphi } \right).
v=ωAsin(ωt+φ).v = \omega A\sin \left( {\omega t + \varphi } \right).
v= ωAcos(ωt+φ).v =  - \omega Acos\left( {\omega t + \varphi } \right).
v= ωAsin(ωt+φ).v =  - \omega A\sin \left( {\omega t + \varphi } \right).
Câu 2:

Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?

A
Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
B
Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
C
Những phần từ của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D
Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 9090^\circ .
Câu 3:

Tìm kết luận sai. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng

vị trí trên màn mà hai sóng tới gặp nhau và tăng cường lẫn nhau gọi là vân sáng.
vị trí trên màn mà hai sóng tới gặp nhau và triệt tiêu lẫn nhau gọi là vân tối.
vân trung tâm là vân sáng.
vân trung tâm là vân tối.
Câu 4:

Vật dao động điều hòa khi đi từ biên độ dương về vị trí cân bằng thì

li độ vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương.
li độ vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần.
vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương.
vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm.
Câu 5:

Gọi vr,vl,vk{{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{, }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{, }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}} lần lượt là vận tốc truyền sóng cơ trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Kết luận đúng

vr< vl < vk.{{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ <  }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{  <  }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{.}}
vr< vk < vl.{{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ <  }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{  <  }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{.}}
vr> vl > vk.{{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ >  }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{  >  }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{.}}
vr> vk > vl.{{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ >  }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{  >  }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{.}}
Câu 6:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc với bước sóng λ;\lambda ; khoảng cách giữa hai khe sáng là a;a; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát làD.D. Khoảng cách từ vân tối thứ nhất đến vân sáng bậc 22 nằm cùng phía so với vân trung tâm là

λDa.\frac{{\lambda D}}{a}.
λD2a.\frac{{\lambda D}}{{2a}}.
4λDa.\frac{{4\lambda D}}{a}.
3λD2a.\frac{{3\lambda D}}{{2a}}.
Câu 7:

Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4  Hz4\,\,Hzvà biên độ dao động 10  cm.10\,\,cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng

2,5m/s2.{\rm{2,5 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
6,31m/s2.{\rm{6,31 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
63,1m/s2.{\rm{63,1 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
25m/s2.{\rm{25 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}
Câu 8:

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 1010 lần trong khoảng thời gian 27s.27 s. Chu kì của sóng biển là

2,8s.{\rm{2,8 s}}{\rm{.}}
2,7s.{\rm{2,7 s}}{\rm{.}}
2,45s.{\rm{2,45 s}}{\rm{.}}
3s.{\rm{3 s}}{\rm{.}}
Câu 9:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,5μm.\lambda  = 0,5\,\mu m. Khoảng cách giữa hai khe a=2mm.a = 2\,mm. Thay λ\lambda bởi λ=0,6μm\lambda ' = 0,6\,\mu m và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là

a=2,2mm.a = 2,2\,mm.
a=1,5mm.a' = 1,5\,mm.
a=2,4mm.a = 2,4\,mm.
a=1,8mm.a = 1,8\,mm.
Câu 10:

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T=3,14sT = 3,14\,s và biên độ A=1m.A = 1\,m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng

2 m/s.
0,5 m/s.
3 m/s.
1 m/s.
Câu 11:

Biểu thức sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng u=Acos2π(t2x20)u = A\cos 2\pi \left( {\frac{t}{2} - \frac{x}{{20}}} \right) cm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 4 s sóng truyền được quãng đường là

20cm.{\rm{20 cm}}{\rm{.}}
40cm.{\rm{40 cm}}{\rm{.}}
80cm.{\rm{80 cm}}{\rm{.}}
60cm.{\rm{60 cm}}{\rm{.}}
Câu 12:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan sát là 1 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba bằng

5 mm.
4 mm.
3 mm.
6 mm.
Câu 13:

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m  = 200g,{\mathop{\rm m}\nolimits}   =  200 g, dây treo có chiều dài  = 100cm.\ell  =  100 cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 6060^\circ rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g  = 10m/s2.{\mathop{\rm g}\nolimits}   =  10 {\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}} Năng lượng dao động của vật là

0,27J.0,27 J.
0,5J.0,5 J.
1J.1 J.
0,13J.0,13 J.
Câu 14:

Một nguồn sóng cơ truyền dọc theo đường thẳng, nguồn dao động với phương trình uO = acos(ωt) cm. Một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn một khoảng λ3,\frac{\lambda }{3}, tại thời điểm 0,5T có li độ uM=1,5  cm.{u_M} = 1,5\;c{\rm{m}}{\rm{.}} Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi, biên độ của sóng là

2cm.{\rm{2 }}cm.
3cm.{\rm{3 }}cm.
1,5cm.1,5{\rm{ }}cm.
23cm.{\rm{2}}\sqrt 3 {\rm{ }}cm.
Câu 15:

Trong thí nghiệm khe Y-âng về ánh sáng, người ta quan sát trên màn khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 2mm,2\,mm, trường giao thoa rộng 8mm.8\,mm. Tổng số vân sáng và vân tối quan sát được trong trường giao thoa là

41.
43.
81.
83.
Câu 16:

Nếu cắt bớt chiều dài của một con lắc đơn đi 19  cm19\,\,cmthì chu kì dao động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là

190  cm.190\,\,cm.
100  cm.100\,\,cm.
81  cm.81\,\,cm.
19  cm.19\,\,cm.
Câu 17:

Một sóng cơ học có tần số dao động là 400Hz,400\,Hz, lan truyền trong không khí với tốc độ là 200m/s.{\rm{200}}\,{\rm{m/s}}{\rm{.}} Hai điểm M,NM,N cách nguồn âm lần lượt là d1=45cm{d_1} = 45\,cmd2.{d_2}. Biết pha của sóng tại điểm MM sớm pha hơn tại điểm NNπ\pi rad. Giá trị của d2{d_2}bằng

20cm.20\,cm.
65cm.65\,cm.
70cm.70\,cm.
145cm.145\,cm.
Câu 18:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi

6 vân.
7 vân.
2 vân.
4 vân.
Câu 19:

Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 1{\ell _1} dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài 2{\ell _2}(2<1)({\ell _2} < {\ell _1}) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài (12)({\ell _1} - {\ell _2}) dao động điều hòa với chu kì là

T1.T2T1+T2.\frac{{{T_1}.{T_2}}}{{{T_1} + {T_2}}}.
T12T22.\sqrt {T_1^2 - T_2^2} .
T1.T2T1T2.\frac{{{T_1}.{T_2}}}{{{T_1} - {T_2}}}.
T12+T22.\sqrt {T_1^2 + T_2^2} .
Câu 20:

Con lắc đơn có chiều dài giây treo là \ell dao động điều hòa với biên độ góc α0{\alpha _0} và biên độ cong s0.{s_0}.{\rm{ }}Hệ thức sau đây đúng

s0=α0.{s_0} = \frac{{{\alpha _0}}}{\ell }.{\rm{ }}
s0=α0.{s_0} = \ell {\alpha _0}.{\rm{ }}
s0=α0.{s_0} = \frac{\ell }{{{\alpha _0}}}.{\rm{ }}
s0=2πα0.{s_0} = 2\pi \frac{\ell }{{{\alpha _0}}}.{\rm{ }}
Câu 21:

Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 7 cm thì động năng của con lắc bằng

0,255 J.
3,2 mJ.
25,5 mJ.
0,32 J.
Câu 22:

Vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu.
khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 23:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa đang chuyển động về phía vị trí cân bằng thì

năng lượng của vật đang chuyển hóa từ thế năng sang động năng.
thế năng tăng dần và động năng giảm dần.
cơ năng của vật tăng dần đến giá trị lớn nhất.
thế năng tăng dần nhưng cơ năng không đổi.
Câu 24:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S1, S2 dao động cùng pha và cùng tần số bằng 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1 và S2 lần lượt các khoảng bằng 34 cm và 22 cm có một cực đại đi qua. Trong khoảng giữa M và đường trung trực của S1S2 còn có ba cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng

63 cm/s.
60 cm/s.
30 cm/s.
36 cm/s.
Câu 25:

Hai nguồn kết hợp đồng bộ S1, S2 cách nhau 10 cm, có chu kì sóng là 0,2 s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là 

4.
3.
5
7.
Câu 26:

Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài l khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là

 =(2k+1)λ2.\ell  = \left( {2k + 1} \right)\frac{\lambda }{2}.
 =kλ2.\ell  = k\frac{\lambda }{2}.
 =kλ.\ell  = k\lambda .
 =(2k+1)λ4.\ell  = \left( {2k + 1} \right)\frac{\lambda }{4}.
Câu 27:

Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là

λ2.\frac{\lambda }{2}.
2λ.
λ4.\frac{\lambda }{4}.
λ.\lambda .
Câu 28:

Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đầu A, B cố định. Tần số dao động của dây là 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có

5 nút, 4 bụng.
4 nút, 4 bụng.
8 nút, 8 bụng.
9 nút, 8 bụng.
Câu 29:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Pha ban đầu của dao động là

0,5π rad.
– 0,5π rad.
0,25π rad.
π rad.
Câu 30:

Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 5Hz,{\rm{5 Hz,}}lúc đầu vật ở biên âm. Khi pha dao động bằng 2π3rad\frac{{{\rm{2\pi }}}}{3}\,rad thì li độ của chất điểm là -3cm,\sqrt 3 \,cm, phương trình dao động của chất điểm là

x =23cos(5πt)(cm).{\rm{x  = }} - {\rm{2}}\sqrt {\rm{3}} {\rm{cos}}\left( {{\rm{5\pi t}}} \right)\,\left( {{\rm{cm}}} \right){\rm{.}}
x =23cos(10πt)(cm).{\rm{x  = }} - {\rm{2}}\sqrt {\rm{3}} {\rm{cos}}\left( {{\rm{10\pi t}}} \right)\,\left( {{\rm{cm}}} \right){\rm{.}}
x = 2cos(5πt)(cm).{\rm{x  =  2cos}}\left( {{\rm{5\pi t}}} \right)\,\left( {{\rm{cm}}} \right){\rm{.}}
x = 2cos(10πt)(cm).{\rm{x  =  2cos}}\left( {{\rm{10\pi t}}} \right)\,\left( {{\rm{cm}}} \right){\rm{.}}