Đề thi học kì I Vật lý 11 - Đề 2 có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Acos(ωt+φ)x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right) (A > 0; ω > 0) Pha của dao động ở thời điểm t là

ω.
cos(ωt + φ).
(ωt + φ).
φ.
Câu 2:

Một vật dao động điều hòa với tần số góc bằng 2πrad/s2\pi \,rad/strên quỹ đạo dài 8 cm. Biết pha ban đầu của dao động là π3rad.\frac{\pi }{3}\,rad. Li độ của vật ở thời điểm t = 0,25 s kể từ lúc bắt đầu dao động có giá trị bằng:

23cm. - 2\sqrt 3 \,cm.
23cm.2\sqrt 3 \,cm.
43cm.4\sqrt 3 \,cm.
43cm. - 4\sqrt 3 \,cm.
Câu 3:

Tìm phát biểu đúng khi nói về dao động điều hoà:

Gia tốc chậm pha π so với li độ.
Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.
Vận tốc luôn trễ pha π2\frac{\pi }{2} so với gia tốc.
Vận tốc luôn chậm pha π2\frac{\pi }{2} so với li độ.
Câu 4:

Chọn phương án đúng nhất. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào

gốc thời gian.
trục tọa độ.
biên độ dao động.
gốc thời gian và trục tọa độ.
Câu 5:

Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTCB.
Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTB.
Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 6:

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây không đúng?

Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ dao động.
Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản môi trường.
Cả A, B, C đều không đúng.
Câu 7:

Một vật dao động điều hòa với biên độ A thì cơ năng của vật

A
bằng 0,5 lần thế năng của vật ở li độ x= ±A2x =  \pm \frac{A}{2}.
B
bằng 2 lần thế năng của vật ở li độ x= ±A2x =  \pm \frac{A}{2}.
C
bằng 43\frac{4}{3} lần thế năng của vật ở li độ x= ±A32x =  \pm A\frac{{\sqrt 3 }}{2}.
D
bằng 34\frac{3}{4} lần thế năng của vật ở li độ x= ±A32x =  \pm A\frac{{\sqrt 3 }}{2}.
Câu 8:

Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sóng cơ học?

Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
Sóng cơ truyền được trong chân không.
Biên độ sóng tại một điểm nhất định trong môi trường có sóng truyền qua là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại đó.
Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Câu 9:

Sóng ngang là

sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
sóng truyền theo trục hoành của trục tọa độ.
sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
sóng lan truyền theo phương nằm ngang.
Câu 10:

Một sóng điện từ có tần số 60 GHz thì có bước sóng trong chân không là

5 mm.
5 cm.
500 μm.
50 μm.
Câu 11:

Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp đồng pha, gọi d1,d2{d_1},{d_2} lần lượt là khoảng cách từ hai nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa. Những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn tới là

d2d1=kλ{d_2}--{\rm{ }}{d_1} = {\rm{ }}k\lambda với k=0,±1,±2...k = 0, \pm 1, \pm 2....
d2d1=kλ2{d_2}--{\rm{ }}{d_1} = {\rm{ }}k\frac{\lambda }{2}với k=0,±1,±2...k = 0, \pm 1, \pm 2....
d2d1=kλ3{d_2}--{\rm{ }}{d_1} = {\rm{ }}k\frac{\lambda }{3}với k=0,±1,±2...k = 0, \pm 1, \pm 2....
d2d1=kλ4{d_2}--{\rm{ }}{d_1} = {\rm{ }}k\frac{\lambda }{4}với k=0,±1,±2...k = 0, \pm 1, \pm 2....
Câu 12:

Nhận xét nào sau đây là đúng nhất?

A
Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
B
Bước sóng λ\lambda  là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
C
Đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng v có một giá trị không đổi.
D
Cả A, B và C đều đúng.
Câu 13:

Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 1 s và biên độ A = 10 cm. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 23\frac{2}{3} s là:

45 cm/s.
15315\sqrt 3 cm/s.
10310\sqrt 3 cm/s.
60 cm/s.
Câu 14:

Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Trong 10 giây vật thực hiện được 20 dao động. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại thời điểm ban đầu vật tại vị trí cân bằng theo chiều dương.

x = 5cos(4πt + π2\frac{\pi }{2}) cm.
x = 5cos(4πt - π2\frac{\pi }{2}) cm.
x = 5cos(2πt + π2\frac{\pi }{2}) cm.
x = 5cos(2πt - π2\frac{\pi }{2}) cm.
Câu 15:

Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm, tốc độ của nó bằng

27,21 cm/s.
12,56 cm/s.
20,08 cm/s.
18,84 cm/s.
Câu 16:

Một vật nhỏ có khối lượng mm dao động điều hòa trên trục Ox, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa thế năng và động năng là

14\frac{1}{4}.
2.
3.
13\frac{1}{3}.
Câu 17:

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1=0{t_1} = {\rm{ }}0đếnt2=π48s{t_2} = {\rm{ }}\frac{\pi }{{48}}{\rm{ }}s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là

6 cm.
7 cm.
8 cm.
9 cm.
Câu 18:

Âm nghe được có tần số

nhỏ hơn 16 Hz.
lớn hơn 16 Hz.
lớn hơn 20 000 Hz.
nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz.
Câu 19:

Tia X

là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C.
không có khả năng đâm xuyên.
được phát ra từ đèn điện.
Câu 20:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1. Hiệu quãng đường từ hai khe đến vân sáng bậc 4 là 2,4 μm. Một điểm M trên màn có hiệu quãng đường đến hai khe là 1,5 μm sẽ quan sát thấy

vân sáng bậc 2.
vân tối thứ 2.
vân sáng bậc 3.
vân tối thứ 3.
Câu 21:

Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng phương trình:

x=0,4cos(40πt)cmx{\rm{ }} = {\rm{ }}0,4cos\left( {40\pi t} \right){\rm{ }}cm. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng lần lượt là 14 cm và 20 cm, luôn đứng yên. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng là

30 cm/s.
37 cm/s.
41 cm/s.
48 cm/s.
Câu 22:

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 0,4 mm; D = 1,2 m nguồn S phát ra bức xạ đơn sắc có λ = 600 nm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là

1,6 mm.
1,2 mm.
1,8 mm.
1,4 mm.
Câu 23:

Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là

2 s.
0,5 s.
1 s.
30 s.
Câu 24:

Phương trình vận tốc của vật là: v = Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?

Gốc thời gian lúc vật có li độ x = -A
Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A
Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
Cả A và B đều đúng.
Câu 25:

Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là

vmax = ωA.
vmax = ω2A.
vmax = - ωA.
max = - ω2A.
Câu 26:

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo có chiều dài 10 cm. Biên độ của dao động là

10 cm.
5 cm.
2,5 cm.
1,125 cm.
Câu 27:

Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng ?

Thế năng của vật đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng 1/2 chu kì dao động điều hòa.
Thế năng và động năng của vật biến thiên tuần hoàn với cùng tần số.
Trong mỗi chu kì dao động của vật có hai thời điểm ứng với lúc thế năng bằng động năng.
Câu 28:

Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào

Năng lượng sóng.
Tần số dao động.
Môi trường truyền sóng.
Bước sóng λ.
Câu 29:

Một lá thép dao động với chu kì T=80(ms)T = 80(ms) thì có tần số bằng

10 Hz.
12,5Hz.
15 Hz.
17,2 Hz.
Câu 30:

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 5 mm, D = 2 m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là

0,65 μm.
0,71 μm.
0,75 μm.
0,69 μm.