Đề thi KHTN 6 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hoạt động nào sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Chơi đá bóng.
B. Cấy lúa
C. Đánh đàn
D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
Khi quan sát gân lá cây ta nên chọn loại kính nào?
A. Kinh có độ.
B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi.
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. Giá trị cuối cùng trên thước.
B. Giá trị nhỏ nhất trên thước.
C. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.
D. Cả 3 đáp án đều sai.
Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius là?
A. 100oC
B. 0oC
C. 273K
D. 373K
Hiện tượng vật lý là
A. Đốt que diêm
B. Nước sôi
C. Cửa sắt bị gỉ
D. Nung đá vôi thành vôi sống.
Sự nóng chảy là
A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
B. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
C. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
A. Oxygen.
B. Hydrogen.
C. Nitrogen.
D. Carbon dioxide.
An ninh năng lượng là?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ
B. Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất
C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao
D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao.
Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa mạch.
B. Ngô.
C. Mía.
D. Lúa.
B. Nước khoáng.
C. Sodium chioride.
D. Nước biển.
Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong
B. Vi khuẩn
C. Than củi
D. Cây cam
Để phân biệt vật sống với vật không sống cần dựa vào những đặc điểm nào sau đây?
I. Khả năng chuyển động.
II. Khả năng trao đổi chất.
III. Khả năng lớn lên.
IV. Khả năng sinh sản.
A. II, III, IV.
B. I, II, IV.
C. I, II, III.
D. I, III, IV.
Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A. Con lật đật
B. Cây thước kẻ
C. Chiếc bút chì
D. Quả dưa hấu
Mũi tên đang chỉ vào phần nào của tế bào?
A. Chất tế bào
B. Thành tế bào
C. Nhân tế bào
D. Màng tế bào
Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng gì?
A. Tổng hợp protein
B. Lưu trữ thông tin di truyền
C. Kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào
D. Tiến hành quang hợp
Vì sao nhân tế bào là nơi lưu giữ các thông tin di truyền?
A. Vì nhân tế bào chứa vật chất di truyền
B. Vì nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
C. Vì nhân tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào
D. Vì nhân tế bào kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào
Bào quan nào dưới đây không có ở trùng roi?
A. Ribosome
B. Lục lạp
C. Nhân
D. Lông mao
Cho các đặc điểm sau:
(1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào
(2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau
(3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống
(4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp
(5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé
Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào?
B. (2), (4)
C. (3), (5)
D. (1), (4)
Cho các sinh vật sau:
(1) Trùng roi
(2) Vi khuẩn lam
(3) Cây lúa
(4) Con muỗi
(5) Vi khuẩn lao
(6) Chim cánh cụt
Sinh vật nào vừa là sinh vật nhân thực, vừa có cơ thể đa bào?
A. (1), (2), (5)
B. (2), (4), (5)
C. (1), (4), (6)
D. (3), (4), (6)
Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?
A. Tế bào à cơ quan à mô à hệ cơ quan à cơ thể
B. Tế bào à mô à cơ quan à hệ cơ quan à cơ thể
C. Cơ thể à hệ cơ quan à mô à tế bào à cơ quan
D. Hệ cơ quan à cơ quan à cơ thể à mô à tế bào
Lực được biểu diễn bằng kí hiệu nào?
A. mũi tên
B. đường thẳng
C. đoạn thẳng
D. tia 0x
Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng
A. 1000N.
B. 100N.
C. 10N.
D. 1N.
Hãy chi ra câu mà em cho là không đúng.
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
B. Trọng lượng cùa một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.
C. Trọng lượng cùa một vật ti lệ thuận với khối lượng của vật đó.
D. Khối lượng cùa một vật phụ thuộc vào trọng lượng cùa nó.
Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ:
A. không thay đổi
B. tăng dần
C. giảm dần
D. có lúc tăng, có lúc giảm
Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng?
A. Cùng phương, cùng chiều với vận tốc
B. Cùng phương, ngược chiều với vận tốc
C. Có phương vuông góc với vận tốc
D. Có phương bất kì so với vận tốc
Trường hợp nào dưới đây, cho thấy vật bị biến dạng?
A. Mũi tên bay xa 5m sau khi được bắn ra khỏi cung tên
B. Hòn bi bắt đầu lăn trên máng nghiêng
C. Một người thợ đẩy thùng hàng
D. Quả bóng ten - nit bay đập vào mặt vợt
Trọng lực là lực hút của:
A. Trái Đất
B. Mặt Trăng
C. Mặt Trời
D. Sao Hỏa
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là
A. P = m: V
B. P = m : 10
C. P = 10.m
D. P = 10 : m
Trường hợp nào sau đây chỉ chịu tác dụng của trọng lực?
A. Vật đang rơi tự do (bỏ qua sức cản của không khí)
B. Máy bay đang bay ngược chiều gió
C. Vật nặng treo vào lò xo
D. Thuyền chuyển động trên mặt nước
A. Vật đang rơi tự do (bỏ qua sức cản của không khí)
B. Máy bay đang bay ngược chiều gió
C. Vật nặng treo vào lò xo
D. Thuyền chuyển động trên mặt nước
Khi gió thổi căng phồng một cánh buồm, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:
A. Lực đàn hồi
B. Lực hút
C. Lực kéo
D. Lực đẩy