Đề thi KHTN 6 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Dự báo thời tiết thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Hóa học

B. Sinh học

C. Thiên văn học

D. Khoa học Trái Đất.

Câu 2:
Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?

A. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ khi làm thí nghiệm.

B. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ.

C. Lau tay bằng khăn khi kết thúc buổi thực hành.

D. Thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi qui định.

Câu 3:

Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?

A. Thước dây

B. Thước mét

C. Thước kẹp

D. Compa

Câu 4:

“1 ngày = … giây”, chọn phương án đổi đúng?

A. 1 ngày = 24 giây

B. 1 ngày = 60 giây

C. 1 ngày = 86 400 giây

D. 1 ngày = 864 000 giây

Câu 5:

Để đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng nhiệt kế loại nào?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế nước

C. Nhiệt kế y tế

D. Cả 3 nhiệt kế trên

Câu 6:

Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy, chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ?

A. Phun nước

B. Dùng cát đổ trùm lên.

C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào

D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên.

Câu 7:

Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?

A. Dễ dàng nén được.

B. Không có hình dạng xác định.

C. Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng.

D. Không chảy được.

Câu 8:

Nguyên nhân nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?

A. Cháy rừng

B. Khí thải do sản xuất công nghiệp, do hoạt động của phương tiện giao thông

C. Hoạt động của núi lửa

D. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh

Câu 9:

Nhiên liệu lỏng gồm các chất?

A. Nến, cồn, xăng

B. Dầu, than đá, củi

C. Biogas, cồn, củi

D. Cồn, xăng, dầu

Câu 10:

Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

A. Hỗn hợp nước đường.

B. Hỗn hợp nước muối.

C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.

D. Hỗn hợp nước và rượu.

Câu 11:
Thành phần nào dưới đây có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

A. Màng tế bào

B. Chất tế bào 

C. Roi, lông mao

D. Nhân/vùng nhân

Câu 12:

Tế bào sẽ ngừng lớn lên khi nào?

A. Khi các tế bào vừa mới được sinh ra

B. Khi các tế bào đạt tới kích thước nhất định

C. Khi các tế bào ở trong trạng thái sinh trưởng

D. Không có đáp án chính xác

Câu 13:

Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

A. Trùng giày

B. Con dơi

C. Vi khuẩn lam

D. Trùng roi

Câu 14:

Hệ cơ quan nào dưới đây không có ở động vật?

A. Hệ chồi

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ hô hấp       

D. Hệ tuần hoàn

Câu 15:

Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là?

A. Mô

B. Tế bào

C. Cơ quan 

D. Hệ cơ quan

Câu 16:

Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là gì?

A. Cơ thể

B. Cơ quan 

C. Tế bào

D.

Câu 17:

Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào. (ảnh 1)

A. Màng tế bào.

B. Chất tế bào.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

Câu 18:

Quan sát hình ảnh trùng roi và trả lời câu hỏi sau:

Quan sát hình ảnh trùng roi và trả lời câu hỏi sau Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì? (ảnh 1)

Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?

A. Lục lạp.

B. Nhân tế bào.

C. Không bào.

D. Thức ăn.

Câu 19:

Lực trong hình vẽ dưới đây có độ lớn bao nhiêu?

Lực trong hình vẽ dưới đây có độ lớn bao nhiêu? A. 15N B. 30N C. 45N D. 27N (ảnh 1)

A. 15N

B. 30N

C. 45N

D. 27N

Câu 20:

Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?

A. Hệ rễ và hệ thân

B. Hệ thân và hệ lá

C. Hệ chồi và hệ rễ 

D. Hệ cơ và hệ thân

Câu 21:

Nối các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào ở cột bên trái với các ví dụ tương ứng ở cột bên phải.

Nối các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào ở cột bên trái với các ví dụ tương ứng ở cột bên phải. (ảnh 1)

A. 1 – B, 2 – A, 3 – C, 4 – E, 5 – D

B. 1 – D, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B 

C. 1 – E, 2 – A, 3 – B, 4 – D, 5 – C 

D. 1 – A, 2 – C, 3 – A, 4 – E, 5 – D

Câu 22:

Khi người thợ bắt đầu kéo thùng hàng từ dưới lên trên, người thợ đó đã tác dụng vào thùng hàng một:

A. lực đẩy

B. lực nén

C. lực kéo

D. lực ép

Câu 23:

Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động. Trường hợp nào sau đây thể hiện điều đó?

A. Gió thổi cành cây đu đưa.

B. Quả bóng bay đập vào tường và bị bật trở lại.

C. Xe đạp lao nhanh khi xuống dốc.

D. Gió thổi hạt mưa bay theo phương hợp với phương thẳng đứng góc 450.

Câu 24:

1N là trọng lượng của quả cân bao nhiêu gam?

A. 100g

B. 1000g

C. 0,1g

D. 10g

Câu 25:

Một cốc nước tinh khiết và một cốc trà sữa có cùng thể tích 150ml để gần nhau. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Hai vật có cùng trọng lượng

B. Hai vật có cùng khối lượng

C. Có lực hấp dẫn giữa hai vật

D. Cả A và B đúng

Câu 26:

Chọn câu trả lời sai. Một vật nếu có lực tác dụng đủ mạnh thì có thể làm cho vật:

A. Bị biến dạng.

B. Không biến dạng và không thay đổi chuyển động.

C. Thay đổi chuyển động.

D. Thay đổi vận tốc.

Câu 27:

Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là:

A. trọng lượng

B. trọng lực

C. lực đẩy

D. lực nén

Câu 28:

Trọng lượng của một thùng hàng có khối lượng 50 kg là:

A. 50 N

B. 0,5 N

C. 500 N

D. 5 N

Câu 29:

Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một

A. lực đẩy.

B. lực kéo.

C. lực nén.

D. lực uốn.

Câu 30:

Khi đo lực thì trường hợp nào phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng?  

A. Đo trọng lượng.

B. Đo khối lượng. 

C. Đo chiều dải.   

D. Đo thể tích.     

Câu 31:

Khi đo lực thì trường hợp nào phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng?  

A. Đo trọng lượng.

B. Đo khối lượng. 

C. Đo chiều dải.   

D. Đo thể tích.