Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn lịch sử 2022 có lời giải(Đề 10)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Tính chất của Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là gì?
A. Dân chủ tư sản kiểu cũ.
A. các vua nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp.
Hội nghị lần thứ 24 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 9 năm 1975 đã đề ra nhiệm vụ nào sau đây?
A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Thắng lợi nào đã tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên CNXH và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới?
A. Thắng lợi của việc ký Hiệp định Pa-ri 1973.
Nội dung nào không phải là nguyên nhân chủ quan dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975?
A.Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa’’ chiến tranh xâm lược Việt Nam ?
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ?
A. Ấp Bắc.
A. Đánh cho "Mĩ cút", "ngụy nhào".
Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã thực hiện âm mưu cơ bản nào ?
A. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
Địa phương nào được xem là tiêu biểu cho phong trào “Đồng khởi” ?
A. Bến Tre.
“Không! chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.” câu văn trên trích trong văn bản
A. Hịch Việt Minh.
Thắng lợi quân sự quyết định buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
A. Đông Xuân 1953 - 1954.
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
A. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
A. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.
C. Hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh.
Ngày 12-3-1945 Ban Thường vụ trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp ra chỉ thị
A. sắm vũ khí đuổi thù chung.
Tháng 8-1945, điều kiện khách quan bên ngoài rất thuận lợi, tạo thời cơ cho nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành độc lập là
A. Sự thất bại của phe phát xít ở châu Âu.
A. Thực dân Pháp.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận
A. Mặt trận Liên Việt.
Phong trào 1930-1931 ở Việt Nam được đánh giá là
A. mang tính không triệt để.
A. kết hợp công khai, bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa các yếu tố nào sau đây?
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
Sự khác nhau cơ bản giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với Việt Nam Quốc dân đảng là gì?
A. Khuynh hướng cách mạng.
Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản là khi Người
A. tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản (1924).
Thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) đã đánh dấu
A. sự kết thúc vai trò của giai cấp tư sản trong phong trào cách mạng Việt Nam.
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo con đường
A. cách mạng tư sản.
Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, tổ chức chính trị do tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập là
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
Tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô sản đầu tiên của cách mạng Việt Nam là
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Từ năm 1925 đến năm 1930, trên đất nước ta lần lượt xuất hiện các tổ chức cách mạng hoạt động, đó là
A. Tâm tâm xã, Cộng sản đoàn, Hội Hưng Nam.
Trong quá trình hoạt động, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã truyền bá lý luận nào vào Việt Nam?
A. Lý luận cách mạng vô sản.
Nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là
A. xu thế toàn cầu hóa.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô là
Đến cuối thập niên 90 của thế kỉ XX, tổ chức nào đã trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh?
A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
A. Dựa vào những thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới.
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh ?
A. Anh.
Ngày 1/1/1959,ở khu vực Mĩ La tinh, chế độ độc tài bị sụp ở nước nào sau đây?
A. Cu Ba
Trong những sự kiện dưới đây sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc và hoạt động có hiệu quả của tổ chức ASEAN?
A. Vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết năm 1989.
Ngày 1/10/1949 diễn ra sự kiện nào sau đây có tính chất bước ngoặt trong
lịch sử TQ?
A. Nội chiến Quốc - Cộng bùng nổ.
D. Cải cách ruộng đất thành công.
A. Toàn cầu hóa.
Quốc gia đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái bay vòng quanh Trái Đất là
A. Liên Xô.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (02-1945), việc chiếm đóng các vùng lãnh thổ ở phía Đông nước Đức, các nước Đông Âu và phía Bắc Triều Tiên được giao cho quân đội
A. Mĩ.