Đề thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A.sản xuất kinh tế.
B.thỏa mãn nhu cầu.
C.sản xuất của cải vật chất.
D.quá trình sản xuất.
A.Quyết định đến chất lượng hàng hóa.
B.Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C.Kích thích tiêu dùng tăng lên nhanh.
D.Hạn chế tiêu dung xuống mức thấp nhất.
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính cưỡng chế.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Khi vi phạm, chủ thể vi phạm phải bồi thường thiệt hại, chịu trách nhiệm pháp lý theo đúng thoả thuận giữa các bên tham gia là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
A. Đồng loạt xử phạt mọi cơ sở tư nhân.
B. Kiềm chế những việc làm trái pháp luật.
C. Ổn định ngân sách quốc gia.
D. Cắt giảm nguồn vốn viện trợ.
A. Lựa chọn loại hình bảo hiểm.
B. Từ bỏ quyền thừa kế tài sản.
C. Hỗ trợ người già neo đơn.
D. Tham gia bảo vệ Tổ quốc.
A. bình đẳng trong quan hệ tài sản.
B. bình đẳng trong quan hệ nhân thân.
C. bình đẳng trong quan hệ dân sự.
D. bình đẳng trong quan hệ riêng tư.
Để được đề nghị sửa đổi về tiền lương của hợp đồng lao động, người lao động cần căn cứ theo nguyên tắc nào dưới đây trong giao kết hợp đồng lao động?
Một trong những nội dung bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là, mọi doanh nghiệp đều được
A. xã hội.
B. chính trị.
C. kinh tế.
D. văn hóa.
A. Khẩn cấp.
B. Trực tiếp.
C. Quả tang.
D. Truy nã.
A. bảo trợ trẻ em khuyết tật.
B. truy tìm kẻ vượt ngục.
C. thực hiện giãn cách xã hội.
D. từ chối thả con tin.
A. Quyền ứng cử, bầu cử.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền khiếu nại.
D. Quyền tố cáo.
A. Được ủy quyền.
B. Trung gian.
C. Bỏ phiếu kín.
D. Gián tiếp.
A. dân biết, dân hỏi, dân nói, dân nghe.
B. đóng góp ý kiến sửa đổi luật đất đai.
C. viết bài phản ánh tới đại biểu Quốc hội.
D. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
A. Tham gia quản lý nhà nước.
B. Khiếu nại tố cáo.
C. Bầu cử và ứng cử.
D. Quản lý xã hội.
Một trong những nội dung cơ bản của quyền học tập là mọi công dân đều được
A. cấp học bổng.
B. miễn học phí.
C. học vượt cấp.
D. học suốt đời.
A. đại diện.
B. phán xét.
C. sáng tạo.
D. chỉ định.
A. tăng vốn xóa đói, giảm nghèo.
B. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
C. kiềm chế gia tăng nhanh dân số.
D. tuyên truyền bảo vệ an ninh quốc gia.
A. phương tiệnđánh giá.
B.phương tiệntrao đổi.
C. phương tiện mua bán.
D. phương tiện cất trữ.
A. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
D. Kích thích sức sản xuất.
A. Từ chối cung cấp thông tin cá nhân.
B. Chế tạo trái phép vũ khí quân dụng.
C. Tự ý, chia sẻ bí mật cá nhân người khác.
D. Tổ chức hoạt động kinh doanh xăng giả.
A. Tổ chức hoạt động khủng bố.
B. Thay đổi thông tin nhân khẩu.
C. Từ chối tham gia hoạt động tình nguyện.
D. Ném chất bẩn vào nhà người khác.
Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục?
A.Xây dựng trường dân tộc nội trú.
B.Tuyên truyền từ bỏ hủ tục.
C.Thực hiện chế độ cử tuyển .
D.Hỗ trợ kinh phí học tập.
A. Bắt người trái phép.
B. Hạ nhục người khác.
C. Khống chế con tin.
D. Đe dọa giết người.
A. Đảm bảo chất lượng bưu phẩm.
B. Thông báo lịch trình bưu phẩm phát.
C. Giao nhầm thư cho người khác.
D. Sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh.
A. chấp hành hình phạt tù.
B. mất năng lực hành vi dân sự.
C. công tác ngoài hải đảo.
D. thi hành án treo tại địa phương.
A. Khai báo hồ sơ dịch tễ trực tuyến
B. Đề nghị việc hỗ trợ tư vấn pháp lý.
C. Giám sát hành trình hoạt động vận tải.
D. Giám sát việc giải quyết khiếu nại.
A. chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
B. vệ sinh môi trường.
C. phát huy quyền của con người.
D. phát triển đất nước.
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính thực tiễn xã hội.
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Kỉ luật.
D. Hành chính.
A. kinh tế.
B. chính trị.
C. giáo dục.
D. văn hóa.
A.Áp đặt quan điểm cá nhân.
B. Độc lập phán quyết.
C. Tự do ngôn luận của công dân.
D. Tự do thông tin cá nhân.
A. cơ sở.
B. xã hội.
C. văn hóa.
D. cả nước.
A. Học thường xuyên, học suốt đời.
B. Học theo sự ủy quyền.
C. Học không hạn chế.
D. Học theo chế độ cử tuyển.
Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng chồng là anh Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây không tuân thủ pháp luật?
A. Anh K, anh T, anh Q và anh N.
B. Anh K, anh T và anh Q.
C. Anh K, anh P và anh T.
D. Anh T, anh P và anh Q.
A. Vợ chồng chị V, bà K và bà P.
B. Bà K và chồng chị V.
C. Bà K và bà P.
D. Bà K, chồng chị V và bà P.
Ông B là chủ tịch, bà P phó chủ tịch, anh G, anh H và chị C là nhân viên, anh K là bảo vệ cùng làm việc tại phường X. Trong một cuộc họp, ông B ngắt lời không cho anh H phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đối việc bị ngắt lời nên bà P đã yêu cầu anh K buộc anh H phải rời cuộc họp. Vốn có mâu thuẫn từ trước với ông B, anh G đã viết bài chia sẻ sự việc lên mạng xã hội làm cho uy tín của ông B bị ảnh hưởng. Những ai sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Bà P, anh K và anh G.
B. Ông B, anh H và anh G.
C. Ông B và bà P.
D. Anh H và anh G.
A. Chị D và ông A.
B. Anh S và ông A.
C. Chị D, anh K.
D. Anh Q và ông A.