Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 10)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng của chất béo với:
A. HCl.
B. H2O.
C. NaOH.
D. Ca(OH)2.
Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch:
A. HCl
B. HNO3 đặc, nguội,
C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 loãng.
Cho dãy các chất: metyl metacrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, glyxylalanin, tơ nilon - 6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO2 + Mg 2MgO + Si.
B. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + CO2.
C. SiO2 + HF SiF4 + 2H2O.
D. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2.
Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon, len, tơ tằm, vì:
A. len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.
B. len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (-CO-NH-) trong phân tử kém bền với nhiệt.
C. len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.
D. len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.
Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) Cr2 (SO4)3 + 3H2.
B. 2Cr + 3C12 2CrCl3.
C. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O.
D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 2NaCrO2 + H2O.
Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H2N - CH2 - CO - NH - CH2 - CH2 - COOH
B. H2N - CH2 - CO - NH - CH(CH3) - COOH.
C. H2N - CH2 - CO - NH - CH(CH3) - CO - NH - CH2 - COOH.
D. H2N - CH(CH3) - CO - NH - CH2 - CO - NH - CH(CH3) - COOH.
Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A. bán kính nguyên tử tăng dần.
B. năng lượng ion hóa tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần.
D. độ âm điện tăng dần.
Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. HBr (t°), Na, CuO (t°), CH3COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (t°), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
D. Na2CO3, CuO (t°), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu:
A. vàng nhạt.
B. trắng xanh.
C. xanh lam.
D. nâu đỏ.
Chọn câu đúng?
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối A nhưng khác số proton
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A.
Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là:
A. Li và Na.
B. Na và K.
C. K và Rb.
D. Rb và Cs.
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2 (SO4)3.
C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Cho phản ứng:
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là:
A. 47.
B. 27.
C. 31
D. 23
Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn?
A. Dung dịch NaOH loãng.
B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3.
C. Dùng khí H2S.
D. Dùng khí CO2
Nhựa PE (polietilen) được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?
A.C2H2.
B. C2H4
C. C2H6
D. Ý kiến khác.
Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là:
A. 48 gam
B. 50 gam
C. 32 gam
D. 40 gam
Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y Anilin. X và Y lần lượt là:
A. CH4, C6H5NO2
B. C2H2, C6H5CH3
C. C6H12 (xiclohexan), C6H5CH3
D. C2H2, C6H5NO2
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X là:
A. Al 2O3.
B. K2O
C. CuO
D. MgO
Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO2 theo sơ đồ sau:
CO2 tinh bột glucozơ rượu etylic.
Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc) và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80%
A. 373,3 lít.
B. 280,0 lít.
C. 149,3 lít.
D. 112,0 lít.
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 45,6 gam
B. 48,3 gam
C. 36,7 gam
D. 57 gam
Đốt a gam hỗn hợp gồm buta - 1,3 - đien và isopren thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Thể tích oxi cần dùng (đktc) là:
A. 28 lít.
B. 29 lít.
C. 18 lít.
D. 27 lít.
Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau:
(1) Na2CO3 + H2SO4. (2) NaHCO3 + FeCl3.
(3) Na2CO3 + CaCl2 (4) NaHCO3 + Ba(OH)2.
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2. (6) Na2S + AlCl3.
Các cặp phản ứng có cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 2,5,6.
B. 2,3,5.
C. 1,3,6.
D. 2,4,6.
Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm là 1 g/ml. Mẫu giấm ăn này có nồng độ là:
A. 3,5%.
B. 3,75%.
C. 4%.
D. 5%.
Một dung dịch X chứa 0,1 mol Fe2+, 0,2 mol Al3+, x mol Cl- và y mol . Đem cô cạn dung dịch X thu được 46,9g muối khan. Giá trị của x, y là:
A. x = y = 0,267
B. x = 0,15, y = 0,325.
C. x = 0,4, y = 0,2.
D. x = 0,2, y = 0,3.
Đốt cháy hoàn toàn m gam este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no, mạch hở, đơn chức (thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, CH2 = CHCOOH) thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 1,72 gam
B. 4 gam
C. 7,44 gam
D. 3,44 gam
Cho dãy các chất: NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, FeCl3, AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH là:
A.5
B.4
C.3
D.2
Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lít khí X gồm NO2 và SO2 có tỉ khối so với metan là 3,1. Kim loại M là:
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cu
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng 47,2 gam hỗn hợp X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một ancol đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của 2 axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 12,096 lít khí O2, thu được 10,304 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của các chất trong X là:
A. HCOOCH2 - CH = CH2 và CH3COOCH2 - CH = CH2
B. CH3COOCH2 - CH = CH2 và C2H5COOCH2 - CH = CH2
C. CH2= CHCOOCH2CH3 và CH3CH = CHCOOCH2CH3
D. CH = CHCOOCH3 và CH3CH = CHCOOCH3
Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là:
A. 80 gam.
B. 60 gam
C. 20 gam
D. 40 gam
Cho các chất HCOOCH3; CH3COOH; CH3COOCH = CH2; HCOONH4; CH3COOC(CH3) = CH2; CH3COOC2H5; HCOOCH2 - CH = CH2. Khi cho các chất trên tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Số chất thoả mãn điều kiện trên là:
A.3.
B.4
C.5
D.6
Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối, 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H là 11,5. Giá trị của m là:
A. 27,96 gam
B. 29,72 gam
C. 31,08 gam
D. 36,04 gam
X là 1 amino axit có 2 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối Y, MY = 1,6186MX. Trộn 0,1 mol X với 0,1 mol glyxin thu được hỗn hợp Z. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt hết khí Z là:
A. 17,36 lít.
B. 15,68 lít.
C. 16,8 lít.
D. 17,92 lít.
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:
A. 0,12.
B. 0,14
C. 0,15.
D. 0,20
Hỗn hợp X gồm valin (có công thức C4H8NH2COOH) và đipeptit glyxin alanin. Cho m gam X vào 100ml dung dich H2SO4 0,5M (loãng), thu đươc dung dich Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Phần trăm khối lượng của valin trong X là:
A. 65,179%.
B. 54,588%.
C. 45,412%.
D. 34,821%.
Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 (mol/l). Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 (mol/l). Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là:
A. 0,0003 (mol/l.s).
B. 0,00025 (mol/l.s).
C. 0,00015 (mol/l.s).
D. 0,0002 (mol/l.s).
Hỗn hợp X chứa axit fomic, metyl axetat và etyl axetat. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là:
A. 17,92 gam.
B. 70,40 gam.
C. 35,20 gam.
D. 17,60 gam.
Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12 M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,224 lít.
B. 0,168 lít.
C. 0,280 lít.
D. 0,2 lít
Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4:1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,155 mol O2, thu được 0,13 mol CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là:
A. CH3CHO và HCOOCH3.
B. CH3CHO và HCOOC2H5.
C. HCHO và CH3COOCH3.
D. CH3CHO và CH3COOCH3