Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 11)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nguyên nhân gây ô nhiễm đại dương lớn nhất là:

A. tràn dầu.

B. nước cống,

C. chất thải rắn.

D. quá trình sản xuất.

Câu 2:

Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là:

A. đốt thử.

B. thuỷ phân.

C. ngửi.

D. cắt.

Câu 3:

Kim loại nào sau đây hoàn toàn không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

A. Be.

B. Ba.

C. Ca

D. Sr

Câu 4:

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và đều làm mất màu nước brom là:

A. glucozơ, etilen, anđehit axetic, fructozơ.

B. axetilen, glucozơ, etilen, anđehit axetic.

C. axetilen, glucozơ, etilen, but - 2 - in.

D. propin, glucozơ, mantozơ, vinylaxetilen.

Câu 5:

Trong phòng thí nghiệm đ bảo quản muối Fe2+ người ta thường:

A. ngâm vào đó một đinh sắt.

B. cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.

C. mở nắp lọ đựng dung dịch.

D. cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 6:

α- amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 7:

Vàng bị lẫn tạp chất là Fe. Đ thu được vàng tinh khiết, người ta có thể cho dùng lượng dư dung dịch:

A. CuSO4.

B. FeSO4.

C. Fe2(SO4)3.

D. ZnSO4.

Câu 8:

nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?

A. MgO.

B. CuO.

C. CaO.

D. A12O3.

Câu 9:

Khi xà phòng hóa tripanmitin, thu được sản phẩm là:

A. C17H29COONa và glixerol.

B. C15H31COONa và glixerol.

C. C17H33COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 10:

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:

A. quặng boxit.

B. quặng pirit.

C. quặng đolomit.

D. quặng manhetit.

Câu 11:

Kết quả thí nghiệm ca các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

X, Y

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Z

Nước brom

Kết tủa trắng

X,Y,Z,T ln lượt là:

A. saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.

B. saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.

C. anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.

D. etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Câu 12:

Chất nào sau đây không lưỡng tính?

A. Cr(OH)2.

B. Cr2O3.

C. Cr(OH)3.

D. Al2O3.

Câu 13:

Hợp chất Y sau đây có th tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen?

     CH3-CH-CH2-CH2

            CH3

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 14:

Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của nguyên tử Y là:

A. 1s22s22p63s23p1.

B. ls22s22p64s2.

C. 1s22s22p6.

D. 1s22s22p63s2.

Câu 15:

Cho Ba lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3 (1); CuSO4 (2); (NH4)2SO4 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); KCl (6). Trường hợp nào không tạo kết tủa?

A. 2 và 3.

B. 1 và 3.

C. 1,3 và 5.

D. 4 6.

Câu 16:

Có các phát biểu về amin:

1. Amin là một hợp chất được tạo thành do nhóm - NH2 liên kết với gốc hiđrocacbon R-.

2. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành do thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro của phân tử amoniac (NH3) bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon.

3. Tất cả các amin tan tốt trong nước do tạo thành liên kết hiđro với nước.

4. Tuỳ theo số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon ta có amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.

5. Tất cả amin đều tác dụng được với axit để tạo thành muối.

Các phát biểu đúng là:

A. 1,2,5.

B. 1,2,4,5.

C. 2,4,5.

D. 1,3,4.

Câu 17:

Một dung dịch X chứa 0,2 mol Al3+, a mol SO42-, 0,25 mol Mg2+ và 0,5 mol Cl-.Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 43 gam.

B. 57,95 gam.

C. 40,95 gam.

D. 25,57 gam.

Câu 18:

Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là:

A. 7 và 1,0.

B. 8 và 1,5.

C. 8 và 1,0.

D. 7 và 1,5.

Câu 19:

Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là:

A. Al và Cu.

B. Cu, Al và Mg.

C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO.

D. Cu, Fe, Al và MgO.

Câu 20:

Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của V là:

A. 3,36 lít.

B. 2,24 lít.

C. 6,72 lít.

D. 4,48 lít.

Câu 21:

Hòa tan hoàn toàn 1,94 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y có chứa 2,92 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là:

A. 27,84%.

B. 34,79%.

C. 20,88%.

D. 13,92%.

Câu 22:

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: ls22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là:

A. XO2 XH4.

B. XO3 XH2.

C. X2O5 XH3.

D. X2O7 XH.

Câu 23:

Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào có số oxi hoá của các nguyên tố luôn không đi?

A. Phản ứng hoá hợp.

B. Phản ứng trao đổi.

C. Phản ứng phân hủy.

D. Phản ứng thế.

Câu 24:

Cho các nhận xét sau:

(1) Glucozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(2) Etanol và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH.

(3) Tính axit của axit fomic mạnh hơn của axit axetic

(4) Liên kết hiđro là nguyên nhân chính khiến etanol có nhiệt độ sôi cao hơn của đimetyl ete.

(5) Phản ứng của NaOH với etyl axetat là phản ứng thuận nghịch.

(6) Cho anilin vào dung dịch brom thấy có vn đục.

Các nhận xét đúng là:

A. (2), (3), (5), (6).

B. (1), (2), (4), (5).

C. (2), (4), (5), (6).

D. (1), (3), (4), (6).

Câu 25:

X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Al2(SO4)3.

Người ta dùng dung dịch E để nhận biết (kết quả theo bảng sau):

 

X

Y

Z

T

E (nhỏ từ từ tới dư)

Có khí thoát ra

Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng

Xuất hiện kết tủa, sau đó bị tan một phần

Xuất hiện kết tủa trắng (không tan)

Phương án nào sau đây là đúng theo thứ tự X, Y, Z, T và E?

A. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và BaCl2.

B. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và NaOH.

C. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và Ba(OH)2.

D. Al2(SO4)3, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Ba(OH)2.

Câu 26:

Đốt cháy 0,135 mol hỗn hợp X gồm CH3CH2CHO, CH3COCH3, CH3CH2OH thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 7,29 gam H2O. Khối lượng hỗn hợp X bằng:

A. 7,29 gam.

B. 6,16 gam.

C. 9,32 gam.

D. 8,88 gam.

Câu 27:

Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:

A. 58,70%.

B. 20,24%.

C. 39,13%.

D. 76,91%.

Câu 28:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:

A. 8,96 lít.

B. 11,2 lít.

C. 6,72 lít.

D. 4,48 lít

Câu 29:

Khi hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO duy nhất. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn m gam M trong dung dịch HCl dư cũng thu được V lít khí, khối lượng muối clorua thu được bằng 52,48% khối lượng muối nitrat thu được ở trên. Các khí đo ở cùng điều kiện, M là:

A. Mn.

B. Cr.

C. Fe.

D. Al.

Câu 30:

Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn chức với NaOH dư, thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỉ khối của Y so với H là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 42,0gam.

B. 84,8 gam.

C. 42,4gam.

D. 71,2 gam.

Câu 31:

Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được chất rắn B. Hoà tan B vào dung dịch HCl dư thu được 0,03 mol H2. Giá trị của m là:

A. 18,28 gam.

B. 12,78 gam.

C. 12,58 gam

D. 12,88 gam

Câu 32:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 th tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2,18,9 gam H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 12 gam

B. 13,5 gam.

C. 16 gam.

D. 14,72 gam

Câu 33:

Cho m gam bột sắt vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và 2,4 gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 8,0 gam.

B. 10,8 gam.

C. 8,4 gam

D. 5,6 gam

Câu 34:

Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3 trong NH3 dư vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng kết tủa Ag thu được là:

A. 6,25 gam

B. 6,5 gam

C. 6,75 gam

D. 13,5 gam

Câu 35:

Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là:

A. 61,32 gam.

B. 71,28 gam

C. 64,84 gam

D. 65,52 gam

Câu 36:

Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2.

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/l, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/l.s. Giá trị của a là:

A. 0,018.

B. 0,016.

C. 0,012.

D. 0,014.

Câu 37:

Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Số mol Al trong hỗn hợp X là:

A. 0,3 mol.

B. 0,4 mol.

C. 0,25 mol.

D. 0,6 mol.

Câu 38:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 151,9 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là:

A. 245 gam.

B. 482,65 gam.

C. 325 gam.

D. 165 gam.

Câu 39:

Đốt 7,75 gam photpho trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 100 gam NaOH 25%. Các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. NaH2PO4; Na3PO4.

B. NaOH dư; Na3PO4.

C. Na2HPO4; Na3PO4.

D. Na2HPO4; Na3PO4.

Câu 40:

Khi xà phòng hoá 5,45 gam X có công thức phân tử C9H14O6 đã dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được ancol no Y và muối của một axit hữu cơ. Đ trung hoà lượng xút dư sau phản ứng phải dùng hết 50 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết rằng 23 gam ancol Y khi hoá hơi có th tích bằng thể tích của 8 gam O2 (trong cùng điều kiện). Công thức của X là:

A. (C2H5COO)2 - C3H5(OH).

B. (HCOO)3C6H11.

C. C2H5COO - C2H4 - COO - C2H4COOH.

D. (CH3COO)3C3H5.