Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 18)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Vinyl axetat có công thức là:
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. CH3COOCH = CH2.
Anilin có công thức là:
A. CH3COOH.
B. C6H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3OH.
Cho sơ đồ sau: CH4X Y Z cao su buna. Tên gọi của X, Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. Axetilen, etanol, butađien.
B. Anđehit axetic, etanol, butađien.
C. Axetilen, vinyl axetilen, butađien.
D. Etilen, vinyl axetilen, butađien.
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Dẫn luồng CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là:
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe.
B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe.
D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. Muối.
B. O2.
C. Cl2.
D. H2O.
Phản ứng nhiệt nhôm là:
A. phản ứng của nhôm với khí oxi.
B. dùng CO để khử nhôm oxit.B. dùng CO để khử nhôm oxit.
C. phản ứng của nhôm với các oxit kim loại
D. phản ứng nhiệt phân Al(OH)3.
Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:
A. NO2.
B. N2O.
C. NH3.
D. N2.
Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2CrO + 2NaOH 2NaCrO2 + H2.
B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4Cr(OH)3.
C. 6CrCl2 + 3Br2 4CrCl3 + 2CrBr3.
D. Cr(OH)2 + H2SO4 CrSO4 + 2H2O.
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây?
A. SO2, NO2.
B. H2S, Cl2.
C. NH3, HCl.
D. CO2, SO2.
Nguyên tử của nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì có số electron hóa trị là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 13.
Ancol (rượu) nào sau đây không tồn tại?
A. CH2 = CH - OH.
B. CH2 = CH - CH2OH.
C. CH3CH(OH)2.
D. CH2 - CH - OH và CH3CH(OH)2.
Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố Y là 8 hạt. X và Y lần lượt là:
A. Ca và Na.
B. Ca và Cl.
C. K và Mg.
D. Ca và Ba.
Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2?
A. CH3CH2COOH.
B. CH3COOCH3.
C. CH2 = CHCOOH.
D. CH3CH2CH2OH.
Cho một mẫu hợp kim K - Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là:
A. 150ml.
B. 75ml.
C. 60 ml.
D. 30 ml.
Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá của V là:
A. 0,08 lít
B. 0,16 lít.
C. 0,18 lít.
D. 0,23 lít.
Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl.
Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:
A. 5.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm C2H2, C2H6 và H2 qua Ni nung nóng thu được 0,3 mol 1 khí duy nhất. Tỉ khối hơi của A so với H2 và % C2H2 trong A là:
A. 7,5 và 75%.
B. 7,5 và 25%.
C. 6,5 và 75%.
D. 6,5 và 25%.
Cho 1,74 gam một ankanal phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thu được 6,48 gam Ag. Tên gọi của ankanal là:
A. etanal.
B. metanal.
C. propanal.
D. butanal.
Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 ml nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 70%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 85%
Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X (đơn chức) trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 10,34 gam muối. Mặt khác 9,46 gam chất X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử của X có chứa 2 liên kết . Tên gọi của X là:
A. metyl acrylat.
B. vinyl propionat.
C. metyl metacrylat.
D. vinyl axetat.
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 550.
B. 650.
C. 750.
D. 810.
Cho phương trình hóa học: SO2 + H2S ? + H2O. Chất trong dấu hỏi chấm là:
A. S.
B. SO3.
C. H2SO3.
D. H2SO4.
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit adipic và hydroquinone (p - đihiđroxibenzen) tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thu được thể tích khí CO2 (đktc) là:
A. 13,44 lít.
B. 20,16 lít.
C. 40,32 lít.
D. 49,28 lít
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2H2O3 có hai hợp chất hữa cơ mạch hở có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Công thức phân tử C3H5Cl có 3 đồng phân cấu tạo mạch hở.
(3) Với công thức phân tử C4H10O2 có 3 ancol có thể hoàn tan Cu(OH)2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch mới thu được là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 1,5.
Thể tích dung dịch HNO3 2M (loãng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Al và 0,15 mol Cu là bao nhiêu (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)?
A. 0,125 lít.
B. 0,25 lít.
C. 0,5 lít.
D. 1,0 lít.
Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75 M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm hai kim loại. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất)?
A. 0,3.
B. 0,4.
C. 0,5.
D. 0,6
Đốt cháy 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí, hiệu suất phản ứng đạt a % thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng dư, đun nóng thấy thoát ra 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 7,4. Giá trị của a là:
A. 20%.
B. 30%.
C. 40%.
D. 50%.
Cho thí nghiệm về tính tan của khí NH3 như hình vẽ. Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm dung dịch phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước là:
A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu hồng.
B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.
C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 vào nước được dung dịch X và 0,2 mol khí H2. Sục khí CO2 tới dư vào X, xuất hiện 11,7 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 21,35 gam.
B. 35,05 gam.
C. 37,60 gam.
D. 42,70 gam.
Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X tạo thành từ amino axit no mạch hở (chỉ có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thu được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. biết b - c = a. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là:
A. 30,2 gam.
B. 38,2 gam.
C. 60,4 gam
D. 74,4 gam
Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức), cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 16 gam kết tủa trắng đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,16 gam. Đun nóng 34 gam X trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thấy tạo thành chất hữu cơ Y. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 41,6gam chất rắn, trong đó có một muối natri của axit hữu cơ đơn chức. Chất Y phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam. Cho tỉ khối hơi của X so với khí H2 là 85 (ở cùng điều kiện). Các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. X có thể tham gia phản ứng tráng gương.
B. Trong Y, oxi chiếm 56,47% theo khối lượng.
C. Muối tạo thành có thể dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm.
D. X cộng hợp brom theo tỉ lệ tối đa 1 : 2.
Hoà tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 25,446% về khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O, tỉ khối của Z so với H2 là 15,29. Cho NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là:
A. 0,75 mol.
B. 1,215 mol.
C. 1,39 mol.
D. 1,475 mol.
Một hỗn hợp gồm Al và Fe2O3, thực hiện phản ứng nhiệt nhôm ở nơi không có không khí. Hỗn hợp sản phẩm rắn thu được sau phản ứng trộn đều rồi chia thành hai phần. Cho phần 1 vào dung dịch NaOH lấy dư thì thu được 6,72 lít hiđro và chất rắn không tan trong NaOH có khối lượng bằng 34,783% khối lượng của phần 1. Hòa tan hết phần 2 vào dung dịch HCl thì thu được 26,88 lít hiđro (các thể tích ở đktc), các phản ứng đều hoàn toàn. Khối lượng từng chất rắn trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 10,8 gam Al; 64,0 gam Fe2O3.
B. 27,0 gam Al; 32,0 gam Fe2O3.
C. 32,4 gam Al; 32,0 gam Fe2O3.
D. 45,0 gam Al; 80,0 gam Fe2O3.
Cho 14,625 gam NaCl vào 300ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch giảm 26,875 gam thì ngừng điện phân. Cho m gam Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy có khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và 0,6m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị gần nhất với m là:
A. 11 gam
B. 12 gam
C. 14 gam
D. 16 gam