Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 19)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:

A. etyl axetat.

B. metyl propionat.

C. metyl axetat.

D. propyl axetat.

Câu 2:

Đ phân biệt khí SO2 và khí CO2 không th dùng thuốc thử là dung dịch:

A. Ca(OH)2

B. nước Br2

C. K2Cr2O7

D. KMnO4

Câu 3:

Tơ nitron dai, bn với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?

A. CH2 = CH - CN.

B. CH2 = CH - CH3.

C. H2N - [CH2]5 - COOH

D. H2N - [CH2]6 - NH2.

Câu 4:

Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 5:

Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây?

A. đá đỏ.

B. đá vôi.

C. đá mài.

D. đá tổ ong.

Câu 6:

Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào sau đây?

A. NaHCO3.

B.Na2CO3.

C.CuSO4.

D.NaHSO4.

Câu 7:

Nhóm chất nào gồm các chất có th điều chế trực tiếp được nhôm oxit bằng một phản ứng:

A. AlCl3, Al(NO3)3.

B. Al, Al(OH)3.

C. Al(OH)3, Al2(SO4)3.

D. Al, AlCl3.

Câu 8:

Quặng hematit nâu có chứa:

A. Fe2O3 .nH2O.

B. Fe2O3 khan.

C. Fe3O4 

D. FeCO3

Câu 9:

Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?

A. Zn2+

B. Al3+.

C. Cr3+.

D.Fe3+.

Câu 10:

Điện phân dung dịch CaCl2 thì thu được khí nào ở catot?

A. Cl2.

B. H2.

C. O2.

D. HCl.

Câu 11:

Người hút thuốc lá nhiều thường mắc bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu trong thuốc lá là:

A. becberin.

B. nicotin.

C. axit nicotinic.

D. moocphin.

Câu 12:

Ankan có C5H15 tác dụng với clo cho 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là:

A. pentan.

B. isopentan

C. neopentan.

D. 2,2 - đimetyl propan

Câu 13:

Một rượu no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n vậy công thức phân tử của rượu là:

A. C6H15O3

B. C4H10O2

C. C6H14O3.

D. C4H10O

Câu 14:

Cho các nhận định sau:

(a) Chất béo thuộc loại hợp chất este.

(b) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.

(c) Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước.

(d) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.

(3) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit béo không no.

Những nhận định đúng là:

A. a, d, e.

B. a, b, d.

C. a, c, d, e.

D. a, b, c, e.

Câu 15:

Số đng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 16:

Cho sơ đồ chuyển hoá: GlucozơXYCH3COOH. Hai chất X, Y ln lượt là:

A. CH3CH2OH và CH2 = CH2.

B. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

C. CH2CH2OH và CH3CHO.

D. CH3CHO và CH3CH2OH.

Câu 17:

Nung nóng 100 gam hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69 gam hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là:

A. 80%.

B.70%.

C. 80,66%.

D. 84%.

Câu 18:

Hòa tan hoàn toàn 8,64 gam một oxit sắt trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít khí NO (đktc) duy nhất. Oxit sắt đó là:

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeO và Fe3O4.

Câu 19:

Cho các hợp kim sau: Cu - Fe (I); Zn - Fe (II); Fe - C (III); Sn - Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A. I,II và IV.

B. I, III và IV.

C. I,II và III.

D. II, III và IV.

Câu 20:

Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2 ta chỉ cn dùng:

A. dung dịch HCl.

B. Na2CO3.

C. quỳ tím.

D. KOH.

Câu 21:

Cho hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Mg và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Lọc bỏ phần chất rắn không tan thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z. Chất rắn Z gồm:

A. Fe2O3; MgO; CuO.

B. MgO; FeO.

C. Fe2O3; MgO.

D. Al2O3; Fe2O3; MgO.

Câu 22:

Dẫn hỗn hợp A gồm propilen và H2 (đồng số mol) qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B với hiệu suất phản ứng 40%. T khối hơi của B so với A là:

A. 1,25

B. 1,4

C. 1,5

D. 1,6

Câu 23:

Hỗn hợp A gồm anđehit fomic và anđehit axetic, oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm 2 axit. T khối hơi của B so với A là d. Khoảng giá trị của d là:

A. 0.9 < d < 1,2.

B. 1,5 < d < 1,8 .

C.1511<d<2315

D. 3830<d<3123

Câu 24:

Điện phân dung dịch KI có lẫn hồ tinh bột thì thấy có hiện tượng:

A. dung dịch không màu

B. dung dịch chuyển sang màu xanh.

C. dung dịch chuyn sang màu tím.

D. dung dịch chuyển sang màu hồng.

Câu 25:

X là một sản phẩm este hóa giữa glixerol với hai axit là axit panmitic và axit oleic. Hóa hơi 29,7 gam X thu được một th tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi ở cùng điều kiện. Tổng số nguyên tử cacbon có trong 1 phân tử X là:

A. 35.

B. 37.

C. 52.

D. 54.

Câu 26:

Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là:

A. 12,15 gam.

B. 13,50 gam.

C. 15,00 gam.

D. 30,00 gam.

Câu 27:

Xét phản ứng: A + B   C + D. Khi cho 1 mol A tác dụng với 1 mol B thì hiệu suất cực đại của phản ứng đạt 66,67%. Hệ số cân bằng của phản ứng là:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 8.

Câu 28:

Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etilen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 3,36 lít.

B. 4,48 lít.

C. 5,60 lít.

D. 8,96 lít.

Câu 29:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Có thể phân biệt da thật và da giả (làm từ PVC) bằng cách đốt cháy và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch AgNO3/NH3.

B. Có thể phân biệt tripeptit (Ala - Gly - Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.

C. Có thể phân biệt benzen, anilin, glucozơ bằng dung dịch nước brom.

D. Có thphân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy bằng dung dịch kim.

Câu 30:

Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng H2O) bao nhiêu ln để thu được dung dịch HCl có pH = 4?

A. 5 lần.

B. 8 lần.

C. 9 lần.

D. 10 lần.

Câu 31:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. Biết phản ứng không tạo NH4NO3, thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X ln lượt là

A. 2,24 lít; 4,48 lít.

B. 4,48 lít; 4,48 lít.

C. 4,48 lít; 6,72 lít

D. 6,72 lít; 6,72 lít.

Câu 32:

Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có nồng độ phần trăm khối lượng là:

 

A. 42,46%.

B. 64,51%.

C. 50,64%.

D. 70,28%.

Câu 33:

Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4). Đ hòa tan hết X, cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M, đồng thời giải phóng 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là:

A. 8,96.

B. 9,84.

C. 10,08

D. 10,64

Câu 34:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Hòa tan Fe2O3 bằng lượng dư dd HCl, sau đó thêm tiếp dd KMnO4 vào dung dịch.

(2) Cho dung dịch loãng vào dung dịch K2S2O3.

(3) Cho MnO2 và dung dịch HCl.

(4) Trộn hỗn hợp KNO3 với CS sau đó đốt nóng hỗn hợp.

(5) Thi khí ozon qua kim loại bạc.

(6) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào NaBr khan.

(7) Nung hỗn hợp gồm KClO3 và bột than.

(8) Sục khí SO2 qua dung dịch nước sôđa.

Số trường hợp tạo ra chất khí là?

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8

Câu 35:

Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan 21,9 gam X vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch A12(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:

A. 1,56 gam

B. 27,96 gam

C. 29,52 gam

D. 36,51 gam

Câu 36:

Cho hai chất hữu cơ X, Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mach hở có một nhóm - COOH và một nhóm NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ được sản phẩm gồm CO2 và H2O, N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 9,99 gam.

B. 87,3 gam

C. 94,5 gam

D. 107,1 gam

Câu 37:

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cn dùng vừa đủ 0,155 mol O2, thu được 0,13 mol CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y ln lượt là:

A. CH3CHO, HCOOCH3.

B. CH3CHO, HCOOC2H5.

C. HCHO, CH3COOCH3

D. CH3CHO, CH3COOCH3

Câu 38:

Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba(OH)2, đ kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không đi cn được m gam. Giá trị của m là:

A. 28,94 gam

B. 29,20 gam

C. 29,45 gam

D. 30,12 gam

Câu 39:

Hỗn hợp X gồm Ca, Mg, MgCO3, MgO, CaO. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 48,48 gam chất tan; 7,616 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 143/17. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp Z gồm NO và CO2 có tỉ khối so với H2 là a và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 74,72 gam chất rắn khan. Giá trị của a là:

A. 16,67

B. 17,80

C. 18,5

D. 20,25

Câu 40:

Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỉ lệ số mol tương ứng là 20 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,72 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 98,83 gam

B. 104,24 gam

C. 104,26 gam

D. 110,68 gam