Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 9)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Cu2+, Al3+, K+
B. Al3+, Cu2+, K+
C. K+, Cu2+, Al3+
D. K+, Al3+, Cu2+
Cho dung dỊch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí bay ra
B. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần
C. bọt khí và kết tủa trắng
D. kết tủa trắng xuất hiện
A. C2H5COOCH3
B. C2H3COOC2H5
C. CH3COOCH3
D. CH3COOC2H5
A. glixerol
B. saccarozơ
C. glucozơ
D. etanol
A. dung dịch NaOH và Al2O3
B. K2O và H2O
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl
D. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2
Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan
B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần
C. kết tủa màu nâu đỏ
D. kết tủa màu xanh
Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ
B. kết tủa màu nâu đỏ
C. kết tủa màu trắng hơi xanh
D. kết tủa màu xanh lam
A. Ba(OH)2
B. NaOH
C. NaCl
D. H2SO4
Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
C. MgCl2 và FeCl3
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. FeCl3
B. BaCl2
C. KNO3
D. K2SO4
Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại
A. trùng ngưng
B. axit - bazơ
C. trao đổi
D. trùng hợp
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước Br2?
A. Propan
B. axetilen
C. Metan
D. Butan
A. Al3+, Fe3+
B. Cu2+, Fe3+
C. Ca2+, Mg2+
D. Na+, K+
Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là
A. Cu
B. Al
C. Ag
D. Au
Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. H2NCH2COOH
B. CH3NH2
C. CH3COOH
D. CH3CHO
Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. NaOH
B. Na2CO3
C. NaCl
D. HCl
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Phát biểu không đúng là
A. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường kiềm
B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
C. Triolein không tác dụng với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường)
Lên men 1,08kg glucozơ chứa 20% tạp chất, thu được 0,368kg ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men là
A. 60,0%
B. 50,0%
C. 83,3%
D. 70,0%
A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)3, AgNO3
C. Fe(NO3)2, AgNO3
D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.
B. Các mắt xích isopren của cao su thiên nhiên có cấu hình cis.
C. Trùng ngưng acrilonitrin thu được tơ nitron.
D. Trùng hợp buta-1,3-đien có mặt lưu huỳnh, thu được cao su buna-S.
Khử hoàn toàn 8,12 gam FexOy bằng CO, sau đó hòa tan toàn bộ Fe tạo thành bằng dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc). Công thức của sắt oxit là
B. 6000
C. 11000
D. 10080
Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y (MX < MY) cần 250ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Phần trắm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 67,68%
B. 60,00%
C. 54,88%
D. 51,06%
Nung nóng hỗn hợp Al và 3,2 gam Fe2O3 (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2M, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 10
B. 30
C. 15
D. 20
Cho anilin tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 0,3M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Dẫn V lít khí CO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho rất từ từ đến hết 125ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì thấy tạo thành 1,68 lít khí CO2. Biết các thể tích đều được đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 1,12
D. 4,48
Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại là
A. Fe, Cu, Ag
B. Al, Fe, Cu
C. Al, Cu, Ag
D. Al, Fe, Ag
Một α-amino axit no X chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là
A. Alanin
B. Glyxin
C. Lysin
D. Valin
Cho một ít lòng trắng trứng vào 2 ống nghiệm:
Ống (1): thêm vào một ít nước rồi đun nóng.
Ống (2): thêm vào một ít giấm ăn rồi lắc đều.
Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm (1) và ống nghiệm (2) là
A. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch nhầy
B. Cả hai ống đều thu được dung dịch nhầy
C. Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa trắng
D. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch trong suốt
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Hòa tan hỗn hợp rắn Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho Na vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(g) Cho hơi nước qua than nóng nung đỏ dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra hỗn hợp khí là
A. 4
B. 6
C. 2
D. 5
Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,02 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 25ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z.
Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,04M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 22ml. Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là
A. 5,56 và 6%.
B. 11,12 và 56%.
C. 11,12 và 44%.
D. 5,56 và 12%.
Cho các phát biểu sau:
(a) Vinylaxetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư.
(b) Phenol và alanin đều tạo kết tủa với nước brom.
(c) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(d) 1,0 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3,0 mol HCl.
(e) Dung dịch lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(g) Thủy phân đến cùng amilopectin thu được hai loại monosaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. 29,25%.
B. 38,76%.
C. 40,82%.
D. 34,01%.
A. 7,27
B. 47,25
C. 94,50
D. 15,75
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là
A. 0,08
B. 0,15
C. 0,05
D. 0,20
Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X3.
(b) X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3.
(c) C6H12O6 (glucozơ) → 2X3 + 2CO2.
(d) X3 → X4 + H2O.
Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X có công thức phân tử là C8H14O4
B. X1 hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Nhiệt độ sôi của X4 lớn hơn X3.
D. X tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.