Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 26)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. CH3COOC2H5.
B. C6H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3COOH.
Dãy đồng đẳng của etilen có công thức tổng quát là:
A. CnH2n (n ≥ 3).
B. CnH2n-2 (n ≥ 2).
C. CnH2n+2 (n ≥ 1).
D. CnH2n (n ≥ 2).
Nước cứng là nước chứa nhiều ion:
A. Al3+, Cr3+.
B. Fe2+, Fe3+.
C. Ca2+, Mg2+.
D. Na+, K+.
Chất tham gia phản ứng tráng gương là:
Chất nào sau đây là vật liệu polime có tính dẻo?
A. Nilon-6,6.
B. Amilopectin.
C. Xenlulozơ trinitrat.
D. Poli(vinyl clorua).
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ:
A. K.
B. Ca.
C. Ag.
D. Fe.
Công thức chung của este tạo bởi axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở là:
A. CnH2nO2.
B. CnH2n+2O2.
C. CnH2n-2O.
D. CnH2n-4O2.
Cho chất béo có công thức thu gọn sau: (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. Tên gọi đúng của chất béo đó là:
A. Tristearoylglixerol.
B. Triolein.
C. Tripanmitin.
D. Tristearin.
A. oxit không tạo muối.
B. oxit lưỡng tính.
C. oxit axit.
D. oxit bazơ.
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Có 1 nguyên tử C.
B. Là một α - aminoaxit.
C. Kí hiệu là Glu.
D. Là hợp chất hữu cơ đa chức.
Sự ăn mòn kim loại là quá trình:
A. khử các cation kim loại.
B. kim loại bị khử thành ion dương.
C. oxi hóa các ion kim loại.
D. kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
Trong tự nhiên, chất X tồn tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn và là thành phần chính của vỏ và mai các loại ốc, sò, hến,. Công thức của X là:
Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al2O3 + X (dung dịch) → AlCl3 + H2O
A. HCl.
B. NaOH.
C. Cl2.
D. NaCl.
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?
A. (CH3)3N.
B. CH3-NH2.
C. C2H5-NH2.
D. CH3-NH-CH3.
Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối?
Trong điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
Phân lân Supephotphat có thành phần chính là:
A. KCl.
B. Ca(H2PO4)2.
C. K2CO3.
D. (NH2)2CO.
Khí X được khẳng định là nguồn năng lượng sạch lý tưởng, sử dụng trong ngành hàng không, trong du hành vũ trụ, tên lửa, ô tô, luyện kim, hóa chất. X là nguồn năng lượng thứ cấp, tức là nó không sẵn có để khai thác trực tiếp mà phải được tạo ra từ một nguồn sơ cấp ban đầu như là nước hoặc các hợp chất hidrocacbon khác. X là:
Tên gọi của este có công thức phân tử C4H8O2 khi thủy phân cho ancol bậc 2 là:
Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là:
A. HCOOC6H5; CH3COOC6H5.
B. HCOOC2H5; CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5.
D. HCOOCH3; HCOOC6H5.
Kim loại nào sau đây không bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội?
A. Fe.
B. Cr.
C. Cu.
D. Al.
A. Poli(metyl metacrylat) có tính đàn hồi.
B. Cao su Buna –S được hình thành khi đồng trùng hợp buta-1,3- đien với lưu huỳnh.
C. Poliacrilonitrin thuộc loại tơ vinylic.
D. Tơ visco là polime tổng hợp.
A. 4,8 gam.
B. 1,2 gam.
C. 2,4 gam.
D. 6 gam.
Chất X có nhiều trong loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Thủy phân chất X thu được chất Y có phản ứng tráng gương, có độ ngọt cao hơn đường mía. Tên gọi của X và Y lần lượt là:
A. Saccarozơ và fructozơ.
B. Tinh bột và glucozơ.
C. Saccarozơ và glucozơ.
D. Xenlulozơ và glucozơ.
Hòa tan hoàn toàn Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch X1 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa X2. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X3. X3 là:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn Fe2O3, thu được 2,52 gam Fe. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:
A. 42,05%.
B. 57,95%.
C. 41,96%.
D. 58,04%.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho AgNO3 dư vào dung dịch loãng chứa a mol FeSO4 và 2a mol HCl.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng nguồn điện 1 chiều.
(c) Cho phân đạm ure vào dung dịch nước vôi trong dư.
(d) Cho phèn chua vào dung dịch Na2CO3.
(e) Cho từ từ H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm vừa thoát khí vừa tạo thành kết tủa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Sục từ từ CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaAlO2. Khi đến 2,8 lít khí CO2 thì thu được kết tủa cực đại, còn đến 4,48 lít khí CO2 thì sau đó khối lượng kết tủa không đổi (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị khối lượng kết tủa cực đại là:
A. 18,675 gam.
B. 34,375 gam.
C. 20,625 gam.
D. 13,75 gam.
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, O. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam một muối của axit cacboxylic Y mạch không nhánh và 4,96 gam một ancol Z. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Tổng số nguyên tử trong X là 15.
B. X có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn.
C. Đốt cháy ancol Z thu được nCO2 = nH2O.
D. X tham gia phản ứng tráng gương.
Cho 14,7 gam hỗn hợp X gồm hai axit H3PO4 và H2SO4 vào dung dịch Y chứa NaOH 1M và K2CO3 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít CO2 (ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa muối mà khi thêm axit vào không còn giải phóng khí nữa. Khối lượng chất tan trong Z là 23,7 gam. Giá trị của V là:
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 1,68 lít.
Cho các phát biểu sau:
(a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp thực phẩm.
(b) Để sản xuất ancol etylic trong công nghiệp có thể xuất phát từ nguyên liệu chứa xenlulozơ như vỏ bào, mùn cưa, tre, nứa, v.v.
(c) Trong quá trình làm đậu, sự đông tụ và kết tủa protein xảy ra khi cho nước cốt chanh và giấm vào sữa đậu nành.
(d) Các tơ sợi chứa nguyên tố N đều thuộc loại poliamit.
(e) Bơ thực vật có nguồn gốc từ thực vật và được chế biến từ dầu thực vật qua quá trình hydro hóa để làm thành dạng cứng hoặc dẻo và có thể đóng thành bánh.
Số phát biểu đúng là
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai amin no và một ankan cần vừa đủ 22,12 lít O2 thu được 11,2 lít CO2. Mặt khác 2,57 gam hỗn hợp X đốt cháy tạo ra V lít khí N2. (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là:
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FexOy và Al vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,52M và NaNO3 0,34M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 97,96 gam muối sunfat trung hòa và 1,568 lít khí NO duy nhất (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,46 mol KOH, nhưng chỉ cần 1,25 mol NH3 để kết tủa hết hidroxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 14%.
B. 19%.
C. 8%.
D. 9%.
Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, một nhóm học sinh đã lắp dụng cụ như hình vẽ sau:
Mỗi học sinh trong nhóm có những nhận định về thí nghiệm này như sau:
HS1: Đây là bộ dụng cụ thu este bằng phương pháp chưng cất, vì este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol nên trong bình hứng sẽ thu được etyl axetat trước.
HS2: Nhiệt kế cắm vào bình 1 dùng để kiểm soát nhiệt độ phản ứng, khi nhiệt độ của nhiệt kế là 77°C là có hơi etyl axetat thoát ra.
HS3: Khi lắp ống sinh hàn thì nước phải được đi vào từ đầu thấp phía dưới và đi ra từ đầu phía trên. Nếu lắp ngược lại sẽ gây ra hiện tượng thiếu nước cho ống sinh hàn, khiến ống bị nóng có thể gây vết nứt và làm giảm hiệu quả của sự ngưng tụ.
HS4: Cho giấm ăn, dung dịch rượu 30o và axit H2SO4 đặc vào bình 1 để điều chế được etyl axetat với hiệu suất cao.
HS5: Cần cho dung dịch muối ăn bão hòa vào bình hứng để tách được lớp este nổi lên trên.
Số học sinh có nhận định đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.