Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng tương ứng của
Chất nào sau đây trong phân tử không có nguyên tố N?
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CH3COOH.
B. KNO3.
C. HCl.
D. NaOH.
Công thức của sắt(III) sunfat là
A. FeSO4.
B. FeS2.
C. Fe2(SO4)3.
D. FeS.
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.
Tơ nào sau đây thược loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ tằm.
C. Poli(etylen-terephtalat).
D. Tơ olon.
Dung dịch nào sau đây có khả năng làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. K2CO3.
B. Ba(OH)2.
C. H2SO4.
D. NaCl.
Chất nào sau đây là amin?
A. HCOONH3CH3.
B. C2H5NH2.
C. CH3NO2.
D. NH2-CH2-COOH.
Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn?
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Xenlulozơ.
D. Fructozơ.
Số nguyên tử hidro trong phân tử alanin là
A. 9.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
A. AgNO3.
B. CaCO3.
C. MgSO4.
D. KNO3.
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na.
B. Mg.
C. Al.
D. Fe.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Na.
B. Hg.
C. Cr.
D. W.
C. etyl fomat.
Khi cho 1 ml dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch X, thấy xuất hiện kết tủa vàng, kết tủa này dễ tan trong dung dịch HNO3 dư. X có thể là
A. K3PO4.
B. NaBr.
C. H3PO4.
D. HBr.
Nước cứng là nước có chứa nhiều ion
Cho m gam trimetylamin tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được 19,1 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,90 gam.
B. 11,80 gam.
C. 14,45 gam.
D. 8,85 gam.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa 2 chất tan.
B. Axit glutamic tác dụng tối đa với Ba(OH)2 theo tỉ lệ 1:1.
C. Triolein là chất lỏng ở điều kiện thường.
D. Dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Đốt sợi dây đồng trong khí clo.
B. Cho đinh sắt vào dung dịch gồm MgSO4 và H2SO4.
C. Cho thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Cho lá kẽm vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4.
X là một polime trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt, thường được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. X là
A. polietilen.
B. poliacrilonitrin.
C. poli(metyl metacrylat).
D. poli(vinyl clorua).
Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol etyl axetat trong dung dịch KOH dư, đun nóng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 14,7.
B. 12,3.
C. 12,9.
D. 12,6.
Loại quặng nào sau đây chứa hàm lượng sắt cao nhất?
Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng của Mg trong X là:
A. 1,44 gam.
B. 0,48 gam.
C. 1,92 gam.
D. 0,96 gam.
Cho một mẫu Al vào dung dịch HNO3 loãng thu được hợp chất khí X không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Khí X là
Tiến hành lên men m gam glucozơ với hiệu suất 60% thì thu được 13,2 gam CO2. Giá trị m là
A. 27.
B. 54.
C. 45.
D. 90.
Nhiệt phân hoàn toàn muối nào sau đây không thu được chất rắn?
A. NaHCO3.
B. KClO3.
C. AgNO3.
D. NH4NO3.
Đốt cháy hợp chất X thu được số mol H2O bằng số mol CO2. X là
Hỗn hợp A gồm các amin đều no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với H2 bằng 33. Hỗn hợp B gồm 2 ankan X, Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp E gồm A và B cần dùng 1,73 mol O2, sản phẩm cháy chỉ chứa CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 70,44 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp B là
A. 19,69%.
B. 75,21%.
C. 25,96%.
D. 24,79%.
Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều no, mạch hở, chứa không quá 2 chức este. Đốt cháy hoàn toàn 22,76 gam E thu được 42,24 gam CO2 và 14,76 gam nước. Mặt khác, đun nóng 22,76 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 10,8 gam hỗn hợp G gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 28,12%.
B. 70,30%.
C. 42,70%.
D. 64,15%.
Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (M hóa trị 2 không đổi) có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1. Cho 9,384 gam X tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch hỗn hợp HNO3 0,17M và H2SO4 0,46M thì thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của M trong X là
Hỗn hợp E chứa 3 este X, Y, Z đều mạch hở, đơn chức (MX < MY < MZ), tỉ lệ mol của X, Y, Z tương ứng là 5 : 2 : 3. Đốt cháy 14,72 gam E cần dùng vừa đủ 0,68 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 14,72 gam E trên trong NaOH (dư), thu được 16,32 gam hỗn hợp muối và một ancol T duy nhất. Cho các nhận xét sau đây:
(a) X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(b) Y làm mất màu dung dịch nước brom.
(c) Trong hỗn hợp E, chất Z có thành phần % về khối lượng lớn nhất.
(d) Sản phẩm oxi hóa không hoàn toàn T (bằng CuO, t°) có thể tham gia tráng gương theo tỉ lệ 1:4.
(e) Trong E có 2 este không no.
Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Lấy hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (có cùng số mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch loãng chứa 0,78 mol HNO3 thì thu được dung dịch Y và thoát ra 0,02 mol N2O (duy nhất). Làm bay hơi Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 51,120 gam.
B. 51,920 gam.
C. 137,552 gam.
D. 34,080 gam.
Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư.
(b) Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(c) Cho NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch KOH.
(e) Nhiệt phân hoàn toàn muối KNO3.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
A. 9,5.
B. 11,5.
C. 12,0.
D. 10,0.
Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen (PE) được dùng làm chất dẻo.
(b) Tristearin có công thức phân tử là C57H110O6.
(c) Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa phenol và axit axetic.
(d) Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, nhiệt độ) có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Các aminoaxit đều có tính chất lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam chất béo và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.
(b) Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để tách muối của axit béo.
(c) Nếu thay chất béo bằng etyl axetat, hiện tượng quan sát được giống nhau.
(d) Sản phẩm rắn của thí nghiệm thường dùng để sản xuất xà phòng.
(e) Phần dung dịch còn lại sau sau bước 3 có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Hỗn hợp X gồm các amino axit no, hở, phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2. Hỗn hợp Y gồm các triglyxerit no. Trộn X với Y thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Z cần dùng 17,33 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 11,78 mol H2O. Nếu đun nóng 0,3 mol Z với dung dịch NaOH dư, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 20,24.
B. 18,40.
C. 23,00.
D. 13,80.