Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 6)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc II?
A. CH3CH(NH2)CH3.
B. (CH3)3N.
C. (CH3)2NH.
D. CH3NH2.
Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây?
Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa. Dung dịch X chứa chất nào?
Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần?
A. BaCO3.
B. HCl.
C. NaOH.
D. Na2CO3.
Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với
A. Nước brom
B. NaOH
C. Na
D. CH3COOH.
Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Al.
B. CO.
C. H2.
D. Cu.
Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là
A. thủy tinh.
B. nhựa.
C. sắt.
D. nhôm.
A. Ag.
B. Al.
C. Cu.
D. Au.
Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Đồng
B. Crom
C. Vonfam.
D. Sắt
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
A. Tơ visco.
B. Tơ nitron.
C. Tơ axetat.
D. Tơ nilon-6,6.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Hoà tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa X cần 150ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là
A. 4,6.
B. 9,2.
C. 6,9.
D. 2,3.
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2.
Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau làA. (2) và (3).
B. (1) và (2).
C. (1), (2) và (3).
D. (1) và (3).
Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75% thu được m gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Giá trị của m là
A. 36.
B. 27.
C. 72.
D. 54.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. ancol etylic, anđehit axetic.
B. glucozơ, anđehit axetic.
C. glucozơ, ancol etylic.
D. glucozơ, etyl axetat.
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa Ca(OH)2 là
A. dung dịch chuyển sang màu vàng.
B. có kết tủa đen xuất hiện.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh.
D. có kết tủa trắng xuất hiện.
Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó them từ từ 4 ml dung dịch H2SO4 đặc, đồng thời lắc đều. Đun nóng hỗn hợp, thu được hiđrocacbon có tên gọi là
A. Etilen.
B. Etan.
C. Axetilen.
D. Metan.
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Cho 17,1 gam hỗn hợp glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8,8%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,94.
B. 25,80.
C. 22,16.
D. 25,90.
Ở 25°C tích số ion của nước là
A. không xác định được.
B. [H+].[OH-] > 1,0.10-14.
C. [H+].[OH-] =1,0.10-14.
D. [H+].[OH-] < 1,0.10-14.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường Cu(OH)2 tan được trong etylenglicol.
(b) CH3CHO và C2H6 đều phản ứng được với H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
(c) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Ancol etylic phản ứng được với axit fomic ở điều kiện thích hợp.
(e) Có thể phân biệt được stiren và anilin bằng nước brom.
(g) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 0,45.
B. 0,15.
C. 0,35.
D. 0,30.
Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kính (có bột Fe làm xúc tác) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 25%.
B. 36%.
C. 40%.
D. 50%.
Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Zn.
B. Fe.
C. Al.
D. Mg.
A. 3,24.
B. 9,72.
C. 6,48.
D. 8,64.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 680ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau:
Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là?
A. 63,24%
B. 72,79%
C. 78,95%
D. 53,06%
Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H8
B. C4H8
C. C3H4
D. C3H6
Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo, đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch KOH dư, có tối đa 2,8 gam KOH đã phản ứng, thu được 7,1 gam ba muối và a gam ancol. Giá trị của a là
A. 1,76.
B. 1,08.
C. 1,14.
D. 0,96.
Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
X1 + H2SO4 → X2↑ + X3 + X4
3X1 + 2Y1 + 3X3 → 3X2↑ + 2Fe(OH)3↓ + 6T
X1 + CaCl2 → Z↓ + 2T
Đốt cháy X1 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu tím. X1, Y1 có thể là chất nào sau đây?
A. NaHCO3, MgCl2.
B. KHCO3, MgCl2.
C. Na2CO3, FeCl3.
D. K2CO3, FeCl3.
Este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(2) X2 + H2 → X3
(3) X1 + H2SO4 → Y + Na2SO4
(4) 2Z + O2 → 2X2
Biết các phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. X có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Đun nóng X3 với H2SO4 đặc (170°C), thu được chất Z.
C. X3 có nhiệt độ sôi cao hơn X2
D. Trong Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hidro.
Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian, thu được hỗn hợp rắn Y và 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl, thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm 2 đơn chất không màu có tỉ khối so với H2 là 7,5. Tổng khối lượng muối trong dung dịch T có giá trị gần nhất với
A. 155,5.
B. 155,0.
C. 154,5.
D. 154,0.
A. 240.
B. 180.
C. 120.
D. 190.
Nung nóng hỗn hợp chứa các chất rắn có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí CO (dư), nung nóng qua chất rắn Z, thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thấy khí không màu thoát ra.
B. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thấy xuất hiện ngay kết tủa.
C. Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.
D. Chất rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí (ở đktc). Mặt khác, cho 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40,9.
B. 39,3.
C. 45,4.
D. 42,7.
Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau (trong đó nX < nY < nZ). Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp T gồm các chất hữu cơ no, đơn chức. Cho F phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 8,64 gam Ag. Khi cho a gam T phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 6,48 gam Ag. Cho các nhận định sau:
(a) Phần trăm khối lượng của X trong E xấp xỉ bằng 16,67%
(b) Số mol Y trong 5,16 gam E là 0,04 mol
(c) Z là anlyl fomat
(d) Số nguyên tử H trong Y bằng 6.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 4.
D. 3.
D. 3.