Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết- Đề 3

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-1;2;3). Tìm tọa độ điểm B đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxy).

A. B(-1;2;-3)

B. B(1;2;3)

C. B(-1;-2;-3)

D. B(1;-2;3)

Câu 2:

Hàm số F(x)=4x+1x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

A. f(x)=4-1x2+C

B. f(x)=4-1x2

C. f(x)=4+1x2

D. f(x)=2x2+lnx+C

Câu 3:

Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. 7π;15π2

B. -7π2;-3π

C. 19π2;10π

D. -6π;-5π

Câu 4:

Đường thẳng (d) có phương trình tham số: x=2-3ty=1+t Phương trình tổng quát của đường thẳng (d) là

A. x+3y+5=0

B. -3x+y-7=0

C. -3x+y+5=0

D. x+3y-5=0

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 vectơ a=(0;3;1);b=(-1;2;0); c=(1;-1;3) Giá trị ab+c là

A. -3

B. 6

C. 1

D. 0

Câu 6:

Tập xác định của hàm số y=1log2-x2+2x là

A. D=0;2\1

B. D=0;2\1

C. D=0;2

D. D=0;2

Câu 7:

Tập xác định của hàm số y=-x3-x-2 là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 8:

Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

A. sinx'=cosx

B.xα=αxα-1; α

C.lnx'=1x;x0

D. (tanx)'=1+tan2x;xπ2+kπ, k

Câu 9:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x-12+y2=4 Phép quay tâm O(0;0), góc quay 90o biến đường tròn (C) thành đường tròn nào dưới đây?

A. x-12+y2=4

B. x2+y-12=4

C. x2+y+12=4

D. x+12+y2=4

Câu 10:

Cho các hình sau:

Hình nào là hình minh họa đồ thị hàm số chẵn

A. Hình (I) và (III).

B. Hình (I) và (II).

C. Hình (II) và (III).

D. Hình (III) và (IV).

Câu 11:

Cho tập A=x|x2-24x-12(4x2-1)=0 Số phần tử của tập A là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 12:

Hàm số y=mx-1-m2x+1 (m là tham số). Mệnh đề nào dưới đây là đúng

A.Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định

B. Hàm số đồng biến trên khoảng -;+

C. Hàm số đồng biến trên \-1

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định

Câu 13:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=1+3sin2x-π3

A. 1

B. 1+3

C. 1-3

D. 3

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A.Hai vector không bằng nhau thì độ dài của chúng không bằng nhau

B. Hai vector không bằng nhau thì chúng không cùng phương

C. Hai vector bằng nhau thì có giá trùng nhau hoặc song song nhau

D. Hai vector có độ dài không bằng nhau thì không cùng hướng

Câu 15:

Cho hàm số y=f(x) liên tục tại xo và có bẳng biến thiên sau

Đồ thị hàm số đã cho có:

A.Hai điểm cực đại, một điểm cực tiểu

B. Một điểm cực đại, không có điểm cực tiểu

C. Một điểm cực đại, không có điểm cực tiểu

D. Một điểm cực đại, một điểm cực tiểu

Câu 16:

Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC = a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC bằng

A. 32a

B. 12a

C. 22a

D. 32a

Câu 17:

Cho f(x), g(x) là các hàm số liên tục trên R. Tìm khẳng định sai

A. kf(x)dx=kf(x)dx,k là hng s

B. f(x)-g(x)dx=f(x)dx-g(x)dx

C. f(x)g(x)dx=f(x)dxg(x)dx

D.f(x)+g(x)dx=f(x)dx+g(x)dx

Câu 18:

Cho cấp số cộng un , biết u1 = -1, d = 3. Khi đó u13 bằng

A. -531441

B. 38

C. 35 

D. -1594323

Câu 19:

Cho hàm số f(x)=x-1x-1 khi x>1mx+1    khi x1 Tìm m để hàm số f(x) liên tục trên R

A. m=-12

B. m=12

C. m = -2

D. m = 2

Câu 20:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh CD. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AC+AD+2AM=0

B. AC-AD+2AM=0

C.- AC+AD+2AM=0

D. AC+AD-2AM=0

Câu 21:

Cho hai số phức z,z’. Cặp số nào sau đây không là hai số phức liên hợp của nhau?

A. z+z' và z+z'

B. zz và zz'

C. z-z và z-z'

D. zz' và zz'

Câu 22:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình: x+y1x-3y4y2 được biểu diễn bởi phần không bị gạch chéo của hình nào trong hình sau:

Câu 23:

Buổi sáng Ông Tần vừa nhập một lượng dưa hấu từ nông dân và bán hàng cho khách. Ông thóng kê lại số dưa bán được theo giờ. Giờ thứ nhất bán được nửa số dưa và nửa quả, giờ thứ hai bán được nửa số dưa còn lại và nửa quả, giờ thứ 3 bán được nửa số dưa còn lại và nửa quả…Đến giờ thứ 5 để bán được nửa số dưa còn lại và nửa quả thì ông phải lấy thêm 1 quả đã nhập từ hôm trước. Hỏi buổi sáng Ông Tần đã nhập vào bao nhiêu quả dưa hấu?

A. 127 quả

B. 63 quả

C. 45 quả

D. 105 quả

Câu 24:

Cho elip có phương trình x28+y22=1 Điểm M thuộc elip nằm trên cung phần tư thứ nhất có tọa độ nguyên. Tọa độ điểm M là

A. A(1;2)

B. (-1;2)

C. (1;-2)

D. (2;1)

Câu 25:

Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay nội tiếp tứ diện đều có cạnh bằng a là

A. Sxq=πa24

B. Sxq=π2a26

C. Sxq=π3a26

D. Sxq=2πa23

Câu 26:

Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc thay đổi theo thời gian v(t)=3t2-6t (m/s) Tính quãng đường chất điểm đó đi được từ thời điểm 

A. 8

B. 16

C. 20

D. 24

Câu 27:

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hệ phương trình (x+1)(3x2+5xy)=mx2+4x+5y=3 có ít nhất một cặp nghiệm thực

A. -1316;94

B. (-; 94]

C. -; 94

D. -1; 94

Câu 28:

Cho dãy số un xác định bởi u1=1un+1=un2+2un+2019, n2, n Tính limun+1un 

A. 1

B. + 

C. 2018

D. 20172018

Câu 29:

Cho hình trụ có hai đường tròn đáy lần lượt ngoại tiếp hai hình vuông đối diện của một hình lập phương có cạnh 10cm. Tính thể tích khối trụ.

A. 250πcm3

B. 300πcm3

C. 1000πcm3

D. 500πcm3

Câu 30:

Trong khai triển 3x2-y10 hệ số của số hạng chính giữa là

A. -8960

B. -4000

C. -61236

D. -40000

Câu 31:

Cho hàm số f(x) xác định, có đạo hàm trên [0;1] và f4(1)=9, f4(0)=1 Tính 01f3(x)f'(x)dx

A. 8

B. 4    

C. 1

D. 2

Câu 32:

Lớp 12A có 12 học sinh gồm 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ tập trung ngẫu nhiên thành một hàng dọc. Tính xác suất để người đứng đầu và cuối hàng đều là học sinh nam

A. 722

B. 744

C. 922

D. 344

Câu 33:

Có bao nhiêu số phức thỏa mãn z-2+3i=z+i và z+2i+z-2i=8

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 34:

Một xưởng làm cơ hí nhận làm những chiếc thùng phi với thể tích theo yêu cầu là 2000π lít mỗi chiếc. Hỏi bán kính đáy và chiều cao của thùng lần lượt bằng bao nhiêu để tiết kiệm vật liệu nhất?

A. 1m và 2m

B. 2dm và 1dm

C. 2m và 1m

D. 1dm và 2dm

Câu 35:

Để tiết kiệm vật liệu nhất thì Stp nhỏ nhất πR2=πRR=1h=2 Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ dưới đây:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=f(x-2)-m4 có 7 điểm cực trị.

A. 1

B. 2    

C. 3

D. 4

Câu 36:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) vuông góc với nhau, SB=a3, BSC^=45°, ASB^=30° Thể tích khối chóp SABC là V. Tỉ số a3V 

A. 83

B. 833

C. 233

D. 43

Câu 37:

Cho biết I=231+1x2+1(1-x)2dx=a+bln2+cln3 trong đó a, b, c là những số nguyên. Khi đó giá trị của biểu thức P=a+b2+3c2 tương ứng bằng:

A. 6

B. 8

C. 5

D. 9

Câu 38:

Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm sốy=x4-2mx2+m  có 3 điểm cực trị. Đồng thời ba điểm cực trị đó là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn hớn 1.

A. m < -1

B. m > 2 hoặc m < -1

C. m > 2

D. m > 0

Câu 39:

Ở một số nước có nền nông nghiệp phát triển sau khi thu hoạc lúa xong, rơm được cuộn thành những cuộn hình trụ và được xếp chở về nhà. Mỗi đống rơm thường được xếp thành 5 chồng sao choc ác cuộn rơm tiếp xúc với nhau (tham khảo hình vẽ).

Giả sử bán kính của mỗi cuộn rơm là 1m. Tính chiều cao SH của đống rơm?

A. 43+2m

B. 32+2m

C. 43m

D. 23+1m

Câu 40:

Hệ phương trình: x+y+2y-1+x-y=5y2+2=xy+y có cặp nghiệm duy nhất (x;y). Tính x + 3y.

A. 2

B. 4

C. 5

D. 7

Câu 41:

Cho tứ diện S.ABC. Gọi D là điểm trên SA, E là điểm trên SB và F là điểm trên AC (DE và AB không song song). Tìm giao điểm của BC với mặt phẳng (DEF).

A. M với M=DFBC

B. M với M=DEBC

C. M với M=NFBC,N=DEAB

D. M với M=EFBC

Câu 42:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AB = BC = CD = a, AD = 2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và CD. Tính cosin góc giữa MN và (SAC), biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng a334 

A. 510

B. 331020

C. 31020

D. 3510

Câu 43:

Biết rằng tổng S=11!2019!+13!2017!+15!2015!+...+12019!1! có thể viết dưới dạng 2ab! với a, b là số nguyên dương. Tính S = a + 2b

A. S = 6058

B. S = 6059

C. S = 6056

D. S = 6057

Câu 44:

Để phương trình x4+4x+m4+x4+4x+m4=6 có đúng hai nghiệm thực phân biệt thì tất cả các giá trị thực của m là

A. m < 19

B. m > 19

C. m19

D. m19

Câu 45:

Xét hàm số f(x)=alnx2+x2+1+bsin4x+c.10x Với a, b, c là những hằng số. Biết f(logloge)+f(log(ln10))=4 Giá trị của c nằm trong khoảng nào?

A. 1;32

B. 0;1

C. 32;2

D. (2;3)

Câu 46:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có A'.ABC là tứ diện đều cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA' và BB' Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (CMN).

A. 25

B. 225

C. 324

D. 23

Câu 47:

Giả sử đa thức P(x)=x5-ax4+b có năm nghiệm x1;x2;x3;x4;x5 Đặt f(x)=x2-4 Tìm giá trị nhỏ nhất của P=f(x1)f(x2)f(x3)f(x4)f(x5) 

A. 512

B. -512

C. 1024

D. -1024

Câu 48:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Các mặt bên (SAB), (SAC), (SBC) lần lượt tạo với đáy các góc lần lượt là 30°;45°;60° Tính thể tích của khối chóp S.ABC. Biết rằng hình chiếu vuông góc của S trên (ABC) nằm trong tam giác ABC

A. V=a338(4+3)

B. V=a33(4+3)

C. V=a334(4+3)

D. V=a332(4+3)

Câu 49:

Cho các số thực a và b thỏa mãn: (2+a)(1+b)=92 Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=16+a4+41+b4 nằm trong khoảng

A. (8,1;8,3)

B. (4;4,2)

C. (8,3;8,5)

D. (12,4;12,6)

Câu 50:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y-2z-10=0 với hai điểm A(1;2;0), B(-1;3;1). Gọi (Q) là một mặt phẳng đi qua A, B đồng thời tạo với (P) một góc nhỏ nhất. Biết rằng phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) là: ax+by+cz+d=0 với a, b, c, d là những số thực, Khi đó giá trị của tổng S = b + c + d bằng

A. 10 

B. 12

C. 18

D. -8