Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải (Đề 12)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Gieo ba con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba mặt lập thành một cấp số cộng với công sai bằng 1 là

A. 16

B. 136

C. 19

D. 127

Câu 2:

Có bao nhiêu giá trị của tham số m thỏa mãn đồ thị hàm số y=x+3x2xm có đúng hai đường tiệm cận?

A. Bốn

B. Hai

C. Một

D. Ba

Câu 3:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A1B1C1 có cạnh đáy bằng 2, độ dài đường chéo của các mặt bên bằng 5 . Số đo góc giữa hai mặt phẳng (A1BC)(ABC) là

A. 45o

B. 90o

C. 60o

D. 30o

Câu 4:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  để hàm số y=x2(mx)m đồng biến trên khoảng (1;2)?

A. Hai

B. Một

C. Không

D. Vô số

Câu 5:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng qua ba điểm A(3;0;0),  B(0;2;0),  C(0;0;1) được viết dưới dạng ax+by6z+c=0 . Giá trị của T=a+bc là

A. -11

B. -7

C. -1

D. 11

Câu 6:

Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn logab=32,  logcd=54 . Nếu ac=9 , thì bd nhận giá trị nào? 

A. 85

B. 71

C. 76

D. 93.

Câu 7:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: z10+2i=z+214i và z110i=5 ?

A. Vô số

B. Một

C. Không

D. Hai

Câu 8:

Giả sử 1-x+x2=ao+a1x+a2x2+...+a2nx2n s=a0+a2+a4+...+a2n

A. 3n+12.

B. 3n12.

C. 3n2.

D. 2n+1.

Câu 9:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB

A. 3n+12.

B. 3n12.

C. 3n2.

D. 2n+1.

Câu 10:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;7;8),  B(2;5;9) sao cho khoảng cách từ điểm M(7;1;2) đến (P) lớn nhất có một vecto pháp tuyến là n=(a;b;4) . Giá trị của tổng a + b

A. 2

B. -1

C. 6

D. 3

Câu 11:

Với n là số nguyên dương, đặt Sn=112+21+123+32+...+1nn+1+(n+1)n. Khi đó, limSn  bằng

A. 1

B. 12.

C. 121.

D. 12+2.

Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z22x+6y+8z599=0 Biết rằng mặt phẳng (α):6x2y+3z+49=0 cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm là điểm P(a;b;c)  và bán kính đường tròn (C) r. Giá trị của tổng S=a+b+c+r 

A. S = -13

B. S = 37

C. S = 11

D. S = 13

Câu 13:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc đoạn 0;2018 sao cho ba số 5x+1+51x,  a2,  25x+25x, theo thứ tự đó, lập thành một cấp số cộng?

A. 2007.

B. 2018

C. 2006

D. 2008

Câu 14:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB= 4, BC=6; chiều cao của lăng trụ bằng 10. Gọi K, M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BB1,  A1B1,BC . Thể tích của khối tứ diện C1KMN là

A. 15

B. 5

C. 45

D. 10

Câu 15:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3, BC = 4, đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 4. Gọi AM, AN  lần lượt là chiều cao các tam giác SAB  SAC. Thể tích khối tứ diện AMNC

A. 12841.

B. 25641.

C. 76841.

D. 38441

Câu 16:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA = 2, SB = 6, SC = 9. Độ dài cạnh SD

A. 7

B. 11

C. 5

D. 8

Câu 17:

Ba quả bóng dạng hình cầu có bán kính bằng 1 đôi một tiếp xúc nhau và cùng tiếp xúc với mặt phẳng (P). Mặt cầu (S) bán kính bằng 2 tiếp xúc với ba quả bóng trên. Gọi M là điểm bất kì trên (S), MH là khoảng cách từ M  đến mặt phẳng (P). Giá trị lớn nhất của MH

A. 3+302.

B. 3+1234.

C. 3+693.

D. 529.

Câu 18:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác OAB với O(0;0;0),  A(1;8;1),  B(7;8;5) . Phương trình đường cao OH của tam giác OAB

A. x=8ty=16t,z=4t       (t).

B. x=6ty=4t,z=5t       (t).

C. x=5ty=4t,z=6t       (t).

D. x=5ty=4t,z=6t       (t).

Câu 19:

Cho tứ diện ABCD  biết  AB=BC=CA=4, AD=5, CD=6, BD=7. Góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng

A. 60o

B. 120o

C. 30o

D. 150o

Câu 20:

Cho tứ diện đều ABCD có mặt cầu nội tiếp là S1 và mặt cầu ngoại tiếp là S2 . Một hình lập phương ngoại tiếp S2và nội tiếp trong mặt cầu S2 . Gọi r1,r2,r3 lần lượt là bán kính các mặt cầu (S1),(S2),(S3) . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. r1r2=23  r2r3=12.

B. r1r2=23  r2r3=13.

C. r1r2=13  r2r3=13.

D. r1r2=13  r2r3=133.

Câu 21:

Từ các chữ số thuộc tập hợp S=1,2,3,...,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số khác nhau sao cho chữ số 1 đứng trước chữ số 2, chữ số 3 đứng trước chữ số 4 và chữ số 5 đứng trước chữ số 6?

A. 22680.

B. 45360

C. 36288

D. 72576

Câu 22:

Khẳng định nào sau đây là đúng về phương trình

sinxx2+6+cosπ2+80x2+32x+332=0?

A. Số nghiệm của phương trình là 8

B. Tổng các nghiệm của phương trình là 48.

C. Phương trình có vô số nghiệm thuộc 

D. Tổng các nghiệm của phương trình là 8.

Câu 23:

Cho hàm số f(x) liên tục trên x0;2018, ta có f(x)>0 và f(x).f(2018x)=1 . Giá trị của tích phân I=0201811+f(x)dx là

A. 2018

B. 0

C. 1009

D. 4016

Câu 24:

Cho x, y là các số thực thỏa mãn (x3)2+(y1)2=5 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=3y2+4xy+7x+4y1x+2y+1 là

A. 23.

B. 3.

C. 11411.

D. 3

Câu 25:

Cho số phức z thỏa điều kiện z+2=z+2i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=z12i+z34i+z56i được viết dưới dạng (a+b17)/2 với a, b là các hữu tỉ. Giá trị của a + b

A. 4

B. 2

C. 7

D. 3

Câu 26:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, gọi H1 là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x24,  y=x24,  x=4,  x=4

H2 là hình gồm tất cả các điểm (x,y)  thỏax2+y216,  x2+(y2)24,  x2+(y+2)24.

Cho H1H2 quay quanh trục Oy ta được các vật thể có thể tích lần lượt là V1,V2 . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. V1=12V2.

B. V1=V2.

C. V1=23V2.

D. V1=2V2.

Câu 27:

Cho hàm số y=xm2x+1 (với m là tham số khác 0) có đồ thị là (C). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và hai trục tọa độ. Có bao nhiêu giá trị thực của m thỏa mãn S = 1?

A. Hai

B. Ba

C. Một

D. Không