Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán mới nhất cực hay (Đế số 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh

B. Khối mười hai mặt đều và khối hai mặt đều có cùng số đỉnh

C. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng

D. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M2;1;1. Tìm tọa độ điểm M¢ là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oxy)

AM'2;1;0

B. M'0;0;1

CM'2;1;0

DM'2;1;1

Câu 3:

Tìm tập xác định của hàm số  y=2x13

A.  D=;5

BD=1;5

CD=1;3

D. D=1;+

Câu 4:

Diện tích của hình phẳng (H) được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=fx trục hoành và hai đường thẳng x=a;x=ba<b (phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức

AS=acfxdx+cbfxdx

BS=abfxdx

CS=abfxdx

DS=acfxdx+cbfxdx

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A1;2;1,B3;4;3,C3;1;3. Số điểm D sao cho 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của một hình bình hành là

A. 3

B. 1

C. 2

D. 0

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng D đi qua điểm M(2;0;1) và có véctơ chỉ phương a=4;6;2. Phương trình tham số của D

Ax=2+4ty=6tz=1+2t

Bx=2+2ty=3tz=1+t

Cx=4+2ty=63tz=2+t

Dx=2+2ty=3tz=1+t

Câu 7:

Trong không với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;2;1,B1;4;3. Độ dài đoạn AB là

A. 3

B6

C23

D213

Câu 8:

Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau?

A. 328

B. 405

C. 360

D. 500

Câu 9:

Cho hai số phức z1=1+2i,  z2=3i. Tìm số phức z=z2z1  

Az=110+710i

Bz=15+75i

Cz=1575i

Dz=110+710i

Câu 10:

Fx là một nguyên hàm của hàm số fx=3x2+12x+1.Biết F0=0,F1=a+bcln3,trong đó a, b, c là các số nguyên dương và bclà phân số tối giản. Khi đó giá trị biểu thức a+b+cbằng

A. 4

B. 3

C. 12

D. 9

Câu 11:

Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Ay=x4+4x2

By=x2

Cy=2x4+x2

D. y=3x4x2+1

Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I0;1;1 và tiếp xúc với mặt phẳng P:2xy+2z3=0

A. x2+y+12+z+12=4

Bx2+y+12+z12=4

Cx2+y12+z+12=4

Dx2+y12+z+12=2

Câu 13:

Cho các số nguyên dương k,nk<n. Mệnh đề nào sau đây sai?

ACnk=n!nk!

BAnk=k!Ckn

CCnnk=Cnk

DCnk+Cnk+1=Cn+1k+1

Câu 14:

Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi phép quay trục hoành hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=ex2, trục hoành, trục tung và đường thẳng x=2 bằng

Aπe2

Bπe21

Cπe1

De21

Câu 15:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

AHàm số y=sinx đồng biến trên 0;π2 

BĐồ thị hàm số y=sinx có tiệm cận ngang

CHàm số y=sinx tuần hoàn với chu kì y=sinx         

D.Hàm số y=sinx là hàm số chẵn

Câu 16:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAABCDSC tạo với mặt đáy một góc 60°. Tính thể tích V của khối chóp đã cho

AV=a366

BV=a336

CV=a363

D. V=a333

Câu 17:

Phương trình 42x4=16 có nghiệm là

Ax=3

Bx=2

C. x=4

Dx=1

Câu 18:

Cho tứ diện đều ABCD. Gọi j là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD). Tính cosφ

Acosφ=12

B. cosφ=0

C. cosφ=23

Dcosφ=33

Câu 19:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.Số phức z=23i có phần thực là 2 và phần ảo là 3i.

BSố phức z=23i có phần thực là 2 và phần ảo là 3

CSố phức z=23i có phần thực là 2 và phần ảo là 3i.

DSố phức z=23i có phần thực là 2 và phần ảo là 3.

Câu 20:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng 1;1?

Ay=x2

By=x3+3x

Cy=1x2

Dy=x+1x

Câu 21:

 

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như hình vẽ

Hàm số có giá trị cực đại bằng

A. 1

B. 2

C. 0

D. -1

Câu 22:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+2y+3z=0. Các điểm A, B, C lần lượt là giao điểm (khác gốc tọa độ) của mặt cầu (S) và các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng (ABC)

A6x3y2z12=0

B. 6x+3y+2z12=0

C6x3y2z+12=0

D6x3y+2z12=0

Câu 23:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A.1222018<1222017

B22+1>23

C212017>212018

D312018>312017

Câu 24:

Khoảng cách giữa hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=1x22 bằng

A. 2

B2

C22

D. 4

Câu 25:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [14;15] sao cho đường thẳng y=mx+3 cắt đồ thị của hàm số y=2x+1x1 tại hai điểm phân biệt?

A. 17

B. 16

C. 20

D. 15

Câu 26:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x4+4x25 trên [2;3] bằng

A. -5

B. -50

C. -1

D. -197

Câu 27:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và B’C’. Mặt phẳng (A'MN) cắt cạnh BC tại P. Thể tích khối đa diện MBP.A'B'N' là

A3a324

B73a396

C3a312

D73a332

Câu 28:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như hình vẽ

Đồ thị hàm số y=fx2m có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi

Am4;11

B. m2;112

Cm2;112

Dm=3

Câu 29:

Biết rằng bất phương trình mx+1x2+12x2x4+x2+1x2+2 có nghiệm khi và chỉ khi m;a2+b với a,b. Tính giá trị của T=a+b.

A. T = 0

BT=1

CT=2

DT=3

Câu 30:

Cho hàm số y=x+2x2 có đồ thị là (C). Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Tiếp tuyến của (C) cắt hai đường tiệm cận của (C) tại hai điểm A, B. Giá trị nhỏ nhất của chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB bằng

A2π

B8π

C42π

D4π

Câu 31:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A là x1=y64=z63. Biết rằng điểm M(0;5;3) thuộc đường thẳng AB và điểm N(1;1;0) thuộc đường thẳng AC. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng AC?

Au1¯=1;2;3

Bu2¯=0;2;6

Cu3¯=0;1;3

Du4¯=0;1;3

Câu 32:

Cần phải làm cái cửa sổ mà phía trên là hình bán nguyệt, phía dưới là hình chữ nhật, có chu vi là a (mét) với a là chu vi hình bán nguyệt cộng với chu vi hình chữ nhật và trừ đi đường kính của hình bán nguyệt. Gọi d là đường kính của hình bán nguyệt. Hãy xác định d để diện tích cửa số là lớn nhất

Ad=a4+π

Bd=2a4+π

Cd=a2+π

Dd=2a2+π

Câu 33:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A,ABC^=30°, tam giác SBC là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).

Ah=2a3913

Bh=a3913

Ch=a3926

Dh=a3952

Câu 34:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H) là phần mặt phẳng chứa các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z16z16 có phần thực và phần ảo đều thuộc đoạn [0;1]. Tính diện tích S của (H)

AS=256

BS=64π

CS=164π

DS=326π

Câu 35:

Biết tích phân 0ln6ex1+ex+3=abln2+cln3 với a, b, c là các số nguyên dương. Tính giá trị của T=a+b+c.

AT=2

BT=1

CT=0

D. T=1

Câu 36:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;π4 và fπ4=0.  Biết rằng ta có điều kiện 0π4f2xdx=π8;0π4f'xsin2xdx=π4. Tính tích phân I=0π8f2xdx.

AI=12

BI=14

CI=2

DI=1

Câu 37:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của m để phương trình 1+log5x2+1=log5mx2+4x+m có hai nghiệm phân biệt?

Am3;7\5

Bm3;7

CmR\5

DmR

Câu 38:

Biết ee4flnx1xdx=4. Tính tích phân I=14fxdx

AI=8

BI=16

CI=2

DI=4

Câu 39:

Cho khai triển 14x18=a0+a1x+a2x2+...+a18x18. Giá trị của  bằng

A52224

B52224

C2448

D2448

Câu 40:

Cho các số phức z1,z2 thỏa mãn z1=6,z2=2. Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1,iz2. Biết rằng MON^=60°. Tính giá trị của T=z12+9z22?

 

AT=362.

BT=243.

CT=363.

DT=18.

Câu 41:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y=x2+mx+mx+1 trên đoạn [1;2] bằng 2. Số phần tử của tập S là:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 42:

Cho hàm số y=fx liên tục trên . Biết rằng hàm số y=f'x có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số y=fx25 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A1;0

B1;2

C1;1

D0;1

Câu 43:

Ông A muốn sau 5 năm có 1.000.000.000 đồng để mua ôtô Camry. Hỏi rằng ông A phải gửi ngân hàng mỗi tháng số tiền gần nhất với số tiền nào sau đây? Biết rằng lãi suất hàng tháng là 0,5%, tiền lãi sinh ra hàng tháng được nhập vào tiền vốn ban đầu, số tiền gửi hàng tháng là như nhau

A14.261.000 đồng

B14.260.500 đồng

C14.261.500 đồng

D14.260.000 đồng

Câu 44:

Cho dãy số un xác định bởi u1=1un+1=un+n3,n*. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho un12039190?

An=2017.

Bn=2020.

CN=2018.

DN=2019.

Câu 45:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi và góc tạo bởi các mặt phẳng (SAB),(SBC),(SCD),(SDA) với mặt đáy lần lượt là 90°,60°,60°,60°. Biết rằng tam giác SAB vuông cân tại S, AB=a và chu vi tứ giác ABCD là 9a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD ?

AV=a334

BV=a33

CV=2a339

DV=a339

Câu 46:

Cho hàm số y=fx liên tục trên đoạn [1;4] và thỏa mãn fx=f2x1x+lnxx. Tính tích phân của I=34fxdx.

AI=2ln22.

BI=2ln2.

CI=3+2ln22.

DI=ln22.

Câu 47:

Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=a,AD=a3. Hình

 chiếu vuông góc của điểm A¢ trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm AC và BD. Tính khoảng cách từ điểm B¢ đến mặt phẳng (A’BD) là

Aa33

Ba34

Ca32

Da36

Câu 48:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và mặt phẳng P:2x+2yz+9=0. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng Q:3x+4y4z+5=0 cắt mặt phẳng (P) tại B. Điểm M nằm trong mặt phẳng (P) sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới một góc vuông và độ dài MB lớn nhất. Độ dài MB là:

AMB=5

BMB=52

CMB=412

DMB=41

Câu 49:

Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội tham dự trong đó có 9 đội bóng nước ngoài, 3 đội bóng của Việt Nam. Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C mỗi bảng có 4 đội. Tính xác suất để 3 đội Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.

A. 1655

B133165

C32165

D. 3965

Câu 50:

Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội tham dự trong đó có 9 đội bóng nước ngoài, 3 đội bóng của Việt Nam. Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C mỗi bảng có 4 đội. Tính xác suất để 3 đội Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.

A. 1655

B133165

C32165

D. 3965

Câu 51:

Cho hình nón đỉnh S, có đáy là hình tròn nội tiếp tam giác ABC. Biết rằng AB=BC=10a, AC=12a, góc tạo bởi mặt phẳng (SAB)( ABC) bằng 45°. Tính thể tích V của khối nón đã cho

AV=9πa3

BV=12πa3

CV=27πa3

D. V=3πa3