ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2019 MÔN TOÁN (Đề số 02)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đường cong cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm  số đó là hàm số nào?

A. y=x3-3x2+3

B. y=-x4-2x2+3

C. y=x4-2x2+1

D. y=-x3+3x2+1

Câu 2:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. 2xdx=x2+C

B. 1xdx=lnx+C

C. sinxdx=cosx+C

D. exdx=e2+C

Câu 3:

Cho hai số phức z1=2+3i  , z2=-4-5i. Số phức z=z1+z2 

A. z=-2-2i

B. z=2+2i

C. z=2-2i

D. z=-2+2i

Câu 4:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;2) và B(2;1;1). Tính →AB2

A. 2

B. 6

C. 3

D. 4

Câu 5:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a=-i+2j-3k . Tọa độ của vectơ a  là:

A. (2;-1;-3)

B. (-3;2;-1)

C. (2;-3;-1)

D. (-1;2;-3)

Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC=a2. Tính CACB 

A. a2

B. a

C. a22

D. a2

Câu 7:

Một sinh viên A có hai công việc làm thêm trong hè. Anh làm gia sư với tiền công 100.000 đồng một giờ và phục vụ nhà hàng với tiền công 80.000 đồng một giờ. Anh có thể làm việc không nhiều hơn 22 giờ một tuần nhưng anh muốn kiếm tối thiểu 1.900.000 đồng một tuần. Hệ bất phương trình nào dưới đây mô tả tình huống này theo x, y trong đó x là thời gian làm gia sư và y là thời gian làm phục vụ nhà hàng?

A. x+y22100.000x+80.000y1.900.000

B. x+y22100.000x+80.000y1.900.000

C. x+y22100.000x+80.000y1.900.000

D. x+y22100.000x+80.000y1.900.000

Câu 8:

Cho hàm số y=ax+bcx+d  có đồ thị (C) như hình vẽ bên dưới. Giải bất phương trình y=ax+bcx+d1

A. x-1

B. x1

C. x>1

D. x>-1

Câu 9:

Cho hàm  số y=ax2+bx+c  có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đấy đúng?

A. a>0, b>0, c<0

B. a>0, b<0, c>0

C. a<0, b>0, c<0

D. a<0, b>0, c>0

Câu 10:

Trong mặt phẳng Oxy cho B(-1;4), C(3;2). Gọi A là điểm tùy ý sao cho A, B, C không thẳng hàng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB, và đoạn thẳng AC. Tìm tọa độ của vectơ MN

A. Không thể xác định vì phụ thuộc vào điểm A.

B. MN(2;-1)

C. MN(8;-4)

D. MN(4;-2)

Câu 11:

Một hộp đựng 5 viên bi màu đỏ, 6 viên bi màu vàng và 7 viên bi màu xanh. Cần chọn ngẫu nhiên từ hộp ít nhất bao nhiêu viên bi để được chắc chắn ít nhất 2 viên bi màu đỏ?

A. 18

B. 15

C. 10

D. 13

Câu 12:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tính góc giữa hai đường thẳng AC và A’D.

A. 45

B30

C60

D90

Câu 13:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc đáy. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. BCSAB

B. ACSBD

C. BDSAC

D. BDSAD

Câu 14:

Tính tổng S=13+132+...+13a+...

A. 19

B. 14

C. 13

D. 12

Câu 15:

Biết limxx2+ax+bx-1=4 . Tính S = a+b

A. S = 1

B. S = - 1

C. S = - 3

D. S = 3

Câu 16:

Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S=t3-3t2-9t  , trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc bị triệt tiêu.

A. 12 m/s

B. -12 m/s

C. -11m/s

D. 11m/

Câu 17:

Cho hàm số y=fx=ax3+bx3+cx+da,b,c,d;a0  biết f'(-1)=3. Tính limxf1+x+f1x

A. 3

B. -3

C. 1

D. -1

Câu 18:

Trong khai triển x+2x6 , tìm hệ số của x32x>0 .

A. 160

B. 80

C. 60

D. 240

Câu 19:

Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn iz+A1;-1z=-2i

A. 2

B. -2

C. 6

D. -6

Câu 20:

Cho hàm số y=x3-3x2+1 có đồ thị (C) và điểm A(1;-1). Xét điểm M bất kì trên (C) có xM=mm1  . Đường thẳng MA cắt (C) tại điểm B (khác M). Tìm tung độ của điểm B.

A. - 2 – m

B. -m3+3m2+1 

C. 2 – m

D. -m3+3m2-3

Câu 21:

Tìm tập xác định của hàm số y=x-13=2x2+1

A. D= 

B. [1;+)

C. D=/1 

D. (1;+)

Câu 22:

Cho 3 số a, b, c > 0, a1 ,b1 c1 . Đồ thị các hàm số y=ax,y=bx,c=cx . được cho trong hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

 

A. b < c < a

B. a < c < b

C. a < b < c

D. c < a < b

Câu 23:

Cho hàm số y=-x4+m+2x2+3  (m là tham số). Tìm tham số m để đồ thị của hàm số có hai điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu tạo thành 3 đỉnh của một tam giác cân

A. m > - 3

B. m < - 2

C. m > - 2

D. m < - 3

Câu 24:

Cho hàm số y=fx=x2       khi 0x2-x  khi 1x

Tính tích phân I=02fxdx

A. 56

B. 13

C. 2

D. 3

Câu 25:

Cho hình chóp S.ABCSA, SB, SC đôi một vuông góc, biết SA = 3a; SB = 2a và thể tích của khối chóp S.ABC bằng a3. Tính độ dài SC.

A. SC=a6

B. SC=a2

C. SC=a

D. SC=a3

Câu 26:

Một hình trụ có bán kính mặt đáy bằng 5cm,  thiết diện qua trục của hình trụ có diện tích bằng 80 cm2. Khi đó diện  tích xung quanh của hình trụ bằng bao nhiêu?

A.  80πcm2

B.  60πcm2

C.  45πcm2

D.  40πcm2

Câu 27:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 60 . Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S, có đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC

A. πa2108

B. πa233

C. πa274

D. πa276

Câu 28:

Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(3;-2;3), B(-1;2;5), C(1;0;1). Tìm tọa độ điểm G thỏa GA+GB+GC=0 

A. G(1;0;3)

B. G43;2;23

C. G(1;0;3)

D. G(0;0;-1)

Câu 29:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Có bao nhiêu hình tứ diện được tạo thành có các đỉnh là các đỉnh của hình lập phương ABCD.A’B’C’D ?

A. 16

B. 96

C. 48

D. 128

Câu 30:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  và thỏa mãn f(4-x)=f(x)  . Biết 13xfxdx=5  . Tính I=13fxdx

A. I=52

B. I=72

C. I=92

D. I=112

Câu 31:

Một lớp học có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia hoạt động của Đoàn trường. Xác xuất chọn được 2 nữ là 1 nam là 52145 . Tính số học sinh nữ của lớp

A. 16

B. 12

C. 18

D. 14

Câu 32:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Đặt :

M=48fxdx;M=03fxdx;M=08fxdx;M=38fxdx

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. M < N < K < P

B. N < M < P < K

C. N < K < M < P

D. M < N < P < K

Câu 33:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm xác định và liên tục trên , đồ thị y=f’(x) như hình vẽ dưới đây :

Tìm số điểm cự trị của hàm số y=e2fx+4fx

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 34:

Cho hàm số y=x4-2x2-3  có đồ thị (C). Biết rằng parabol P: y=ax2+bx+c  đi qua 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số (C). Tính S=2a-2019b+c

A. S=-2019

B. S=5

C. S=-5

D. S=2019

Câu 35:

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+d có đồ thị (C). Biết đồ thị hàm số (C) có hai điểm cực trị A(2;-27) ; B(-4;81). Tính S=-a+b-c+d

A. S = 24

B. S = 27

C. S = 31

D. S = 32

Câu 36:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm xác định và liên tục trên   với y=f'x=x3-x2-2x . Gọi k là hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm cực tiểu của đồ thị hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. k-3;2

B. k-2;-1

C. k0;1

D. k-1;0

Câu 37:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên tập   và có đồ thị (C) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình f2x-m-1fx+m-2=0  có 12 nghiệm phân biệt?

A. Không tồn tại m

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 38:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm xác định trên tập /0  và đồ thị hàm số y=f(x)  như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình fcos2x=m có nghiệm?

A. Không tồn tại m

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 39:

Cho hàm số y=fx=log0,5x-1+m2-m  (m là tham số). Biết rằng có hai giá trị  ; để gía trị nhỏ nhất của hàm số  trên đoạn  bằng 13.

Tính T=m12-m1m22-m2

A. T = 9

B. T = 36

C. T = 4

D. T = 64

Câu 40:

Cho hàm số y=fx=ax4+bx2+c  có đồ thị như hình bên dưới. Tìm tổng tất cả các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=xx-1fx-1

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 41:

Tìm mô đun của số phức z biết z-4=1+iz-4+3zi

A. z=12

B. z=2

C. z=4

D. z=1

Câu 42:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a. Cạnh bên SA = a và SA vuông góc với đáy. Tính góc giữa đường thẳng SBCD

A. 90

B. 60

C. 30

D. 45

Câu 43:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2-2x-4y-6z+5=0. Tính diện tích mặt cầu (S): 

A. 42π

B. 36π

C. 9π

D. 12π

Câu 44:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC^=60  cạnh bên SD=a2  . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD=-3HB . Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CMSB.

A. a308

B. a74

C. 30a7

D. a3017

Câu 45:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=6, BC=8  Biết SA=8 và SAABC  . Một khối cầu có tâm thuộc phần không gian bên trong của khối chóp và tiếp xúc với tất cả các mặt của hình chóp S.ABC. Tính khoảng cách d từ tâm của khối cầu đến mặt phẳng (SBC)

A. d=6

B. d=43

C. 32

D. 123417

Câu 46:

Trong mặt phẳng tạo độ Oxyz, cho bốn điểm A(0;-1;2), B(2;-3;0), C(-2;1;1), D(0;-1;3). Gọi (L) là tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức MA.MB=MC.MD=1  . Biết rằng (L) là một đường tròn, đường tròn đó có bán kính r bằng bao nhiêu?

A. r=112

B. r=72

C. r=32

D. r=52

Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y-z+9=0 , đường thẳng d:x-31=y-33=z2  và điểm A(1;2;-1)  . Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A cắt d và song song với mặt phẳng (P).

A. x-15=y-2-3=z+12

B. x-15=y-23=z+1-2

C. x-11=y-2-2=z+11

D. x-1-1=y-22=z+11

Câu 48:

Cho số phức z thỏa z-4+z+4=10  . Giả sử m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhát z của . Tính S=m+M

A. 8

B. 16

C. 6

D. 10

Câu 49:

Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn hệ thức:2log2a-log2blog2a+6b . Tìm giá trị lớn nhất Pmax  của biểu thức P=ab-b2a2-2ab+2b2

A. 1

B. 0

C. 12

D. -12

Câu 50:

Cho hàm số y=f(x)có đạo hàm liên tục trên   , đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ bên dưới.

Cho bất phương trình f2x-13.23x+2x+23+m0với m là tham số thực. Tìm điều kiện cần và đủ để bất phương trình f2x-13.23x+2x+23+m0 đúng với mọi x-2;2

A. m-f2

B. m-f1-43

C. m-f4+503

D. m-f12-98