Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết (Đề số 14)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Kim loại tan được trong dung dịch NaOH là:

A. Fe.

B. Cr.

C. Mg.

D. Zn.

Câu 2:

Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hòa. Khí X là

A. NO.

B. NO2 .

C. N2O .

D. N2.

Câu 3:

Chất nào sau đây là quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

A. Glixin.

B. axit glutamic.

C. anilin.

D. đimetyl amin.

Câu 4:

Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với khí  ở nhiệt độ thường

A. Li.

B. Cs.

C. K.

D. Ca.

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4 .

B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.

C. Cho Na vào dung dịch  thu được kim loại Cu.

D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Câu 6:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nilon-6.

C. Tơ olon.

D. Tơ lapsan.

Câu 7:

Chất nào sau đây là amin bậc 3?

A. anilin.

B. CH3NHCH3 .

C. C3H7NH2 .

D. (CH3)3N .

Câu 8:

Cho m gam Na và Al vào nước thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp trên vào NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 10,4.

B. 10,0.

C. 8,85.

D. 12,0.

Câu 9:

Chọn phát biểu đúng:

A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3 .

B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.

C. Dung dịch  làm mềm nước cứng vĩnh cửu.

D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O .

Câu 10:

Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en(3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước  cho 1 sản phẩm duy nhất là:

A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (5).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (4), (5).

Câu 11:

Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?

A. 19,04.

B. 25,12.

C. 23,15.

D. 20,52.

Câu 12:

Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là:

Câu 13:

Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 9,24.

B. 8,96.

C. 11,2.

D. 6,72.

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thạch cao sống có công thức , bền ở nhiệt độ thường.

B. CaCO3  là nguyên liệu được dùng trong ngành công nghiệp gang, thép.

C. Công thức hóa học của phèn chua là NaAl(SO4)2.124H2O .

D. Các kim loại Na và Ba đều khử được nước ở điều kiện thường.

Câu 15:

Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. Anilin.

B. Khí sunfuro.

C. Glucozo.

D. Fructozo.

Câu 16:

Cho một luồng khí CO dư đi qua 13,92 gam đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam Fe. Giá trị của m là?

A. 8,40.

B. 10,08.

C. 11,2.

D. 5,60.

Câu 17:

Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A.CCl4 .

A. CaC2 .

C. Al4C3 .

D. Thủy tinh lỏng.

Câu 18:

Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4  loãng nóng thu được 3,36 lít H2 (đktc), dung dịch X và 10 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 20,4.

B. 18,4.

C. 8,4.

D. 15,4.

Câu 19:

Cho các phản ứng hóa học sau:

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

A. (1), (2), (3), (6)

B. (1), (3), (5), (6)

C. (2), (3), (4), (6) 

D. (3), (4), (5), (6)

Câu 20:

Có hai sơ đồ phản ứng: XNi,to+aH2C2H4(OH)2; Y-H2OCH2=CHCH2OH  . Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện X và Y lần lượt là

A. 2; 2.

B. 1; 1.

C. 2; 3.

D. 2; 1.

Câu 21:

Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO ?

A. Oxi hóa CH3COOH .

B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH  bằng CuO đun nóng.

C. Cho CHCH  cộng H2O ( to , xúc tác MgSO4, H2SO4).

D. Thủy phân CH3COOH=CH2  bằng dung dịch KOH đun nóng.

Câu 22:

Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m + 9,72 gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 1,86.

B. 1,55.

C. 2,17.

D. 2,48.

Câu 23:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ bên dưới không minh họa phản ứng nào sau đây?

Câu 24:

Cho dãy các chất sau: H2N_CH_COONa, C6H5NH2, ClH3N_CH2_COOC2H5,CH3NH3Cl

 Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là.

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 25:

Cho từ từ dung dịch H2SO4  vào dung dịch có chứa đồng thời b mol KAlO2  và 2b mol KOH, kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau: Giá trị của a là

A. 0,325.

B. 0,375.

C. 0,400.

D. 0,350.

Câu 26:

Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozo, nilon -6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutadien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là:

A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Câu 27:

Trộn 6,75 gam bột Al và 17,4 gam bột Fe3O4  rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4  thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 7,056 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 75%.

B. 80%.

C. 60%.

D. 75%.

Câu 28:

Trong các công thức sau: C5H10N3O2, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit –CONH-, nhóm –NH2 và –COOH).

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 29:

Hòa tan hoàn toàn 19,76 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3  và Fe3O4  cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol HCl thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cô cạn Y thu được 37,54 gam muối khan. Giá trị của a là:

A. 0,08.

B. 0,07.

C. 0,06.

D. 0,05.

Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 3,875 mol O2, sinh ra 2,75 mol CO2 và 2,55 mol H2O. Cho 21,45 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là

A. 0,025.

B. 0,05.

C. 0,065.

D. 0,04.

Câu 31:

Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch loãng chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, Cr, Cr2O3, Si, NaOH, NaHCO3 . Số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 32:

Hỗn hợp X chứa CH3OH, C2H5OH, C2H4, C3H6  và một axit đơn chức, mạch hở không no có một liên kết CC  trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,56 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,52 mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có trong X gần nhất với?

A. 60%.

B. 70%.

C. 85%.

D. 75%.

Câu 33:

Thực hiện các thí nghiệm sau.

(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2hay Na[Al(OH)4].

(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 .

(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2  vào dung dịch AgNO3 .

(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4  vào dung dịch HCl loãng dư.

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 34:

Cho hợp chất mạch hở X có công thức . Nếu cho X tác dụng lần lượt với các chất hoặc dung dịch gồm: K, KOH, KHCO3nước, Br2, CH3OH  thì có thể xảy ra tổng cộng bao nhiêu phản ứng?

A. 6.

B. 7.

C. 8.

D. 9.

Câu 35:

Cho 19,03 gam hỗn hợp X gồm Na2O, K2O, CaO, BaO  và Al (trong đó oxi chiếm 11,771% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng chất tan có trong Y là? (giả sử muối có dạng AlO2- )

A. 26,15.

B. 24,55.

C. 28,51.

D. 30,48.

Câu 36:

Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.

(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β-glucozo  liên kết với nhau bằng liên kết β-1,6-glicozit .

(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.

(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.

(5) Bột ngọt có thành phần chính là muối đinatri của axit glutamic.

(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.

      (7)Nilon-7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit -aminoenantoic.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 37:

Cho các nhận định sau:

(1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2.

(2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.

(3) Cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.

(4) Phèn chua có công thức là .

(5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI).

(6) Các nguyên tố có 1e; 2e hoặc 3e ở lớp ngoài cùng (trừ Hidro và Bo) đều là kim loại.

Số nhận định đúng là.

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 38:

Hỗn hợp E chứa peptit X (Gly-Ala-Val); peptit Y (Gly2AlaVal); peptit Z (GlyAlaVal3). Thủy phân hết 43,56 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T bằng lượng không khí vừa đủ (20% O2; 80% N2) sản phẩm cháy thu được có chứa 9,98 mol N2; 35,88 gam K2CO3 . Phần trăm số mol của Y trong E gần nhất với?

A. 67%.

B. 33%.

C. 42%.

D. 30%.

Câu 39:

Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4(0,02 MOL)  và FeCl2Fe(NO3)2 trong 560 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho AgNO3  dư vào X thì có 0,76 mol AgNO3 tham gia phản ứng thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với?

A. 107,6.

B. 98,5.

C. 110,8.

D. 115,2.

Câu 40:

Hỗn hợp E gồm ba este đều mạch hở ( , phân tử Y có bốn nguyên tử cacbon). Xà phòng hóa hoàn toàn 10,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Q gồm hai muối đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,17 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng 0,2mol O2, thu được Na2CO3  và 9,95 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng X trong E gần nhất với?

A. 29,17%.

B. 56,71%.

C. 46,18%.

D. 61,08%.