Đè thi thử THPTQG môn Toán cực hay mới nhất có lời giải (đề số 12)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hình đa diện nào sau đây không có tâm đối xứng?
A. Tứ diện đều.
B. Bát diện đều.
C. Lục diện đều.
D. Thập nhị diện đều.
Tìm tổng số đỉnh và cạnh của hình bát diện đều.
A. 14.
B. 20.
C. 18.
D. 26.
Hàm số dồng biến trên khoảng nào sau đây:
A. (-10;0)
B. (3;4)
C. (-3;5)
D. (-4;1)
Cho một cấp số cộng có các số hạng thứ 3 và thứ 7 lần lượt là Công sai d và số hạng đầu của cấp số cộng này là:
A.
B.
C.
D.
Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số bậc ba có tối đa ba điểm cực trị.
B. Hàm số bậc ba có thể có một cực trị, hai cực trị hoặc không có cực trị nào.
C. Hàm số bậc ba có thể hai cực trị hoặc không có cực trị nào.
D. Hàm số bậc ba có thể có một hoặc ba cực trị.
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a là:
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên R, có đồ thị của đạo hàm như sau. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;0)
B. Hàm số y = f’(x) có f’(1) = f(0)
C. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-1;0)
D. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại
. Gọi E là trung điểm BC. Tính góc giữa đường thẳng SE và mặt phẳng (ABC)
A.
B.
C.
D.
Cho tứ diện (ABCD) có các cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, BD Thể tích khối tứ diện AMNP là:
A.
B.
C.
D.
Cho bài toán : Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dưới đây là lời giải của một học sinh.
Bước 1: Tập xác định
Bước 2. Cho y' = 0 tìm
Bước 3. Tính được Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3 , và giá trị nhỏ nhất là 1. Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì lời giải sai từ bước mấy?
A. Bước 2.
B. Lời giải đúng.
C. Bước 3.
D. Bước 1.
Cho hàm số .Tìm đạo hàm (nếu có) của f(x) tại điểm x = 0
A.
B.
C.
D. f'(0) không tồn tại
Cho hàm số với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trịcủa tham số mđể hàm số đạt cực trị tại ?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Hàm số nào sau đây gián đoạn tại điểm ?
A.
B.
C.
D.
Giá trị của biểu thức tính theo n là:
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số với m là tham số thực. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng (-5;5) để hàm số f(x) đạt cực trị tại hai điểm sao cho
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho tứ diện ABCD có . Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) có số đo là:
A.
B.
C.
D.
Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng . Số phần tử của S là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. Vô số
Gọi M , m theo thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . Tính P = M + m
A.
B.
C.
D.
Tại điểm M(-2;-4) thuộc đồ thị hàm số tiếp tuyến của đồ thị song song với đường thẳng . Tính tích ab
A. ab = 2
B. ab = -2
C. ab = 3
D. ab = -3
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tính tỉ số
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị là A, B, C, O (với O là gốc tọa độ) cùng thuộc một đường tròn.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho mô hình sau:
Giả sử một người muốn đi từ A đến C buộc phải đi từ A đến một điểm M nào đó trên đoạn BC, (M khác B và khác C) sau đó lại đi tiếp từ M đến C. Biết rằng vận tốc của người đó trên quãng đường AM là 6 km/h, trên quãng đường MC là 8 km/h. Tính gần đúng tổng thời gian T người đó di chuyển từ A đến C là ngắn nhất. Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm.
A.
B.
C.
D.
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có khoảng cách giữa A'C và C'D' là 1 cm. Thể
tích khối lập phương ABCD.A'B'C'D' là:
A. 8
B.
C.
D. 27
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, Biết rằng SA vuông góc với mặt phẳng đáy và diện tích xung quanh của khối chóp S.ABC bằng . Tính theo a khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC) gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 0,72 a
B. 0,90a
C. 0,80a
D. 1,12a
Cho phương trình . Hỏi phương trình (*) có bao nhiêu nghiệm thực ?
A. 1
B. 2
C. 0
D. Vô số