Đè thi thử THPTQG môn Toán cực hay mới nhất có lời giải (đề số 17)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong các dãy số sau, có bao nhiêu dãy là cấp số cộng:

a) Dãy số un với un=3n

b) Dãy số vn với vn=sinnπ

c) Dãy số wn với , với wn=n52, với n10

d) Dãy số tn với tn=2n

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2:

Cho hàm số fx=1x2. Hỏi đồ thị (C) của hàm số y=f'x đi qua điểm nào sau đây:

A. M(1;2)

B. N(-1;1)

C. P(1;-1)

D. Q(-1;2)

Câu 3:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảng xác định?

A. y=x4x2

B. y=x3+3x2

C. y=2xsinx

D. y=x1x2

Câu 4:

Cho hàm  f có đạo hàm trên R và có f'x=x3x122x4. Số điểm cực đại của hàm f  là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 5:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=3x55x3+2 trên đoạn 32;12 là:

A. 4

B. 6

C. 2

D. 4732

Câu 6:

Cho khối chóp có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài của ba cạnh đáy lên m lần và giảm độ dài chiều cao m lần thì thể tích khối chóp khi đó sẽ thay đổi như thế nào so với ban đầu ?

A. tăng m lần

B. tăng m2 ln

C. gim m2 ln

D. không thay đổi

Câu 7:

Một khối lăng trụ tam giác có cạnh đáy lần lượt là 6cm , 8cm và 10cm , cạnh bên  14cm và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 30° . Tính thể tích của khối đó.

A. 112cm3

B. 563cm3

C. 1123cm3

D. 168cm3

Câu 8:

Cho hàm số f(x) xác định, liên tục trên R\1 và có bảng biến thiên như sau.

Tìm tất cả số đường tiệm cận của đồ thị hàm số có bảng biến thiên trên.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 0

Câu 9:

Cho hình bát diện đều. Biết rằng các điểm là tâm các mặt của bát diện đều tạo thành một hình đa diện đều. Tên của hình đa diện đó là

A. tứ diện đều

B. lập phương

C. bát diện đều

D. mười hai mặt đều.

Câu 10:

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=102xx2+2x35

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11:

Tìm số giá trị của m để đồ thị hàm số y=m+3xm5x23x+m có một đường tiệm cận đi qua điểm A(-1;2) 

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số

Câu 12:

Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị C:y=x2x+2 mà tại đó có tiếp tuyến song song với đường thẳng d:xy1=0 ?

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 13:

Gọi x1;x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình: Px.Ax2+72=6Ax2+2Px. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của biểu thức P=C7x1+x2+2017 . Tìm tập S.

A. S=2024

B. S=2018;2024

C. S=2019

D. S=2018

Câu 14:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB=2a,  BC=a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng a2 . Gọi EF lần lượt là trung điểm của ABCD; K là điểm bất kỳ trên BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng EFSK là:

A. a33

B. a63

C. a155

D. a217

Câu 15:

Cho hàm số y=x2mx+m23mx2  ,khi  x24m1                             ,khi  x=2 . Biết rằng m=m0 thì hàm số liên tục tại x = 2 . Giá trị của P=m04+2017 gần với giá trị nào nhất sau đây ?

A. 47,68

B. 42,49

C. 44,92

D. 49,42

Câu 16:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m2017;2017 để hàm số y=sin4xsin3x+sin2x+m2+4m+3>0,xR

A. 4033

B. 4034

C. 2018

D. 4032

Câu 17:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.DEF có đáy là tam giác vuông tại A với BC=4a,ACB=600. Biết BCD có chu vi bằng9+17a. Thể tích khối lăng trụ ABC.DEF  là

A. a339

B. 6a339

C. 2a339

D. 26a33

Câu 18:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để đồ thị của hàm số y=x33x22m+2+2mx+1 có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu đồng thời chúng nằm về cùng một phía so với đường thẳng d:x+y1=0 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 19:

Cho hình chóp S.ABC . có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Các mặt bên SAC;SAB cùng vuông góc với đáy,AC=132;BC=3;SC=2. Gọilà góc hợp bởi hai mặt phẳng SBC;ABC . Giá trị biểu thức T=2sinα2+233cosα2 

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 20:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc BAD=600 . Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD và SO=3a4 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:

A. a32

B. 3a2

C. 2a3

D. 3a4

Câu 21:

Cho hình lập phương ABCD.A' B'C' D' cạnh bằng aK là một điểm nằm trên cạnh CC’ sao cho CK=2a3 . Mặt phẳng α  qua A, K và song song với BD chia khối lập phương thành hai phần có thể tích V1,V2V1<V2 . Tính tỉ số V1V2 

A. V1V2=14

B. V1V2=12

C. V1V2=23

D. V1V2=13

Câu 22:

Gọi M, m  theo thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2x+22+x+44x2+3x+1. Tính P = M + m

A. P = 8

B. P=8+25

C. P=11+25

D. P = 11

Câu 23:

Hai người cùng chơi trò chơi phóng phi tiêu, mỗi người đứng cách một tấm bảng hình vuông ABCD có kích thước là  một khoảng cách nhất định. Mỗi người sẽ phóng một cây phi tiêu vào tấm bảng hình vuông ABCD (như hình vẽ). Nếu phi tiêu cắm vào hình tròn tô màu hồng thì người đó sẽ được 10 điểm. Xét phép thử là hai người lần lượt phóng 1 cây phi tiêu vào tấm bảng hình vuông ABCD (phép thử này đảm bảo khi phóng là trúng và dính vào tấm bảng hình vuông, không rơi ra ngoài). Tính xác suất để có đúng một trong hai người phóng phi tiêu được 10 điểm.( kết quả cuối cùng làm tròn số đến 4 chữ số thập phân)

A. 0,2331

B. 0,2330

C. 0,2333

D. 0,2332

Câu 24:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị là hình vẽ dưới đây.

Gọi M, m theo thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=fx233fx22+5 trên đoạn [-1;3]. Tính P = Mm .

A. P = 3

B. P = 2

C. P = 54

D. P = 55

Câu 25:

Một thợ thủ công muốn vẽ trang trí trên một hình vuông kích thước 4mx4m, bằng cách vẽ một hình vuông mới với các đỉnh là trung điểm các cạnh của hình vuông ban đầu, và tô kín màu lên hai tam giác đối diện ( như hình vẽ). Quá trình vẽ và tô theo qui luật đó được lặp lại 5 lần. Tính số tiền nước sơn để người thợ thủ công đó hoàn thành trang trí hình vuông như trên?. Biết tiền nước sơn để sơn 1m2 là 50.000đ.

A. 378500

B. 375000

C. 399609

D. 387500