Đè thi thử THPTQG môn Toán cực hay mới nhất có lời giải (đề số 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=x4+x2+1

B. y=x44+x22+1

C. y=x3+x2+1

D. y=x2+x+1

Câu 2:

Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?

A. y=x+22x1

B. y=x+22x+1

C. y=x+22x1

D. y=x+22x+1

Câu 3:

Tính đạo hàm của hàm số y=log2x.

A. y'=1x

B. y'=ln2x

C. y'=1xln2

D. y'=1xlog2

Câu 4:

Cho α là số thực dương khác 3. Tính I=log3a9a2.

A. I = 3

B. I=12

C. I = 2

D. I=1a

Câu 5:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=3x2ex thỏa mãn F(0)=3.

A. F(x)=x3ex3

B. F(x)=x3+ex+2

C. F(x)=x3ex+3

D. F(x)=x3+ex2

Câu 6:

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D' cạnh a. Tính thể tích V của khối tứ diện AB'C'D'.

A. V=a33

B. V=a36

C. V=a32

D. V=2a312

Câu 7:

Cho hàm số f(x)=x21,khix23x+a,khix<2. Tìm a để f(x) liên tục tại x=2

A. a = 3

B. a = 2

C. a = =-3

D. a = -2

Câu 8:

Hỏi hàm số y=8x3+3x2 đồng biến trên khoảng nào?

A. ;0

B. 14;+

C. 0;14

D. ;14

Câu 9:

Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=(x2)(x2+3x+3) với trục hoành.

A. 2

B. 0

C. 1

D. 3

Câu 10:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=4x2+2 trên đoạn [-1;1].

A. Max1;1y=2

B. Max1;1y=43

C. Max1;1y=34

D. Max1;1y=4

Câu 11:

Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x23x+2x24.

A. x = 2

B. x = -2

C. x = -2, x = 2

D. x = 1

Câu 12:

Cho hàm số y=x4+ax2+b. Tìm a, b để hàm số đạt cực trị tại x=1 và giá trị cực trị bằng 32.

A. a=2b=52

B. a=2b=52

C. a=2b=52

D. a=2b=25

Câu 13:

Tìm nghiệm của phương trình log22x6log2x+2=0.

A. x=2,x=2

B. x = 2

C. x=4,x=4

D. x=2,x=4

Câu 14:

Giải bất phương trình log12(x1)>2.

A. 1<x<54

B. x>54

C. x > 1

D. x<54

Câu 15:

Tìm nghiệm của bất phương trình 2x2.3x<1.

A. log23<x<0

B. x > 0

C. x>log23

D. x < 0

Câu 16:

Cho hai số thục dương a và b thỏa mãn a2+b2=98ab. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 2log2(a+b)=log2a+log2b

B. log2a+b2=log2a+log2b

C. 2log2a+b10=log2a+log2b

D. log2a+b10=2log2a+log2b

Câu 17:

Tính giá trị của biểu thức P=10a, biết a=log2(log210)log210.

A. P = 2

B. P = 4

C. P = 1

D. P=log210

Câu 18:

Biết a, b là các số thực thỏa mãn 2x+1dx=a(2x+1)b+C. Tính P = ab.

A. P=12

B. P=32

C. P=12

D. P=32

Câu 19:

Cho 29f(x)dx=6. Tính 0ax21x+1dx=32.

A. a = 3

B. a = 4

C. a = 5

D. a = 2

Câu 20:

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x5x3 và trục hoành.

A. S=76

B. S=176

C. S=16

D. S=136

Câu 21:

Cho số phức z=2+i2.12i. Tìm phần thực và ảo của số phức z¯.

A. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng 2.

B. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng -2

C. Phần thực bằng –5 và Phần ảo bằng 2.

D. Phần thực bằng –5 và Phần ảo bằng -2 .

Câu 22:

Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z2+2z1=0. Tính P=1z1+1z2.

A. P = 9

B. P = 2

C. P = 3

D. P = 10

Câu 23:

Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z2+2z1=0. Tính P=1z1+1z2.

A. P = 9

B. P = 2

C. P = 3

D. P = 10

Câu 24:

Tìm tất cả các số thực x, y sao cho 1x2yi=i3i2i.

A. x=2,y=2

B. x=0,y=2

C. x=2,y=2

D. x=2,y=0

Câu 25:

Cho số phức z thỏa mãn (3+i)z=139i. Tìm tọa độ của điểm M biểu diễn z.

A. M=(3;4)

B. M=(3;4)

C. M=(3;4)

D. M=(1;3)

Câu 26:

Cho hai số phức z1=1+2i, z2=3-2i. Tính mô đun của số phức z12z2.

A. z12z2=61

B. z12z2=71

C. z12z2=17

D. z12z2=4

Câu 27:

Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SC và AD bằng 60°. Tính thể tích V của khối chóp SABCD.

A. V=2.a33

B. V=3.a33

C. V=2.a36

D. V=22.a33

Câu 28:

Cho hình chóp S.ABC có AC=SC=a,SA=a32. Biết thể tích của khối chóp S.ABC bằng a3.316. Tính khoảng cách h từ điểm B tới mặt phẳng (SAC).

A. h=a13

B. h=a31

C. h=2a13

D. h=3a13

Câu 29:

Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 4, góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng 30°. Tính diện tích toàn phần Stp của hình nón.

A. Stp=83+12π

B. Stp=53+12π

C. Stp=83+2π

D. Stp=3+12π

Câu 30:

Cho hình lăng trụ đều ABCA'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Tính diện tích xung quanh Sxq của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ.

A. Sxq=πa23

B. Sxq=πa27

C. Sxq=3πa27

D. Sxq=7πa23

Câu 31:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3),B(2;1;5). Véctơ nào dưới đây là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (OAB).

A. n=(7;8;5)

B. n=(3;2;1)

C. n=(1;3;8)

D. n=(7;11;5)

Câu 32:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x21=y1=z+12 và mặt phẳng . Tìm m để d vuông góc với (P).

A. m = 1

B. m = -1

C. m = 3

D. m = -3

Câu 33:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và cho đường thẳng d có phương trình x22=y+21=z31. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A trên d.

A. H(0;1;2)

B. H(0;-1;2)

C. H(1;1;1)

D. H(-3;1;4)

Câu 34:

Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(-2;-1;1) và song song với mặt phẳng (P):2x+y+z5=0, cắt trục tung tại điểm B. Tìm tọa độ của B.

A. B(0;4;0)

B. B(0;-2;0)

C. B(0;2;0)

D. B(0;-4;0)

Câu 35:

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ S, gọi P là xác suất chọn được số chẵn, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. P=27

B. P=35

C. P=25

D. P=37

Câu 36:

Tìm nghiệm của phương trình sin2x+2cos2x+4cosxsinx1=0.

A. x=±π3+kπ

B. x=±π3+k2π

C. x=±π6+kπ

D. x=±π6+k2π

Câu 37:

Cho a và b là hai số không âm. Đặt X=3a+b2,Y=3a+3b2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. X > Y

B. X < Y

C. XY

D. XY

Câu 38:

Một vật chuyển động trong một giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh I12;4 và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong khoảng thời gian 30 phút, kể từ khi bắt đầu chuyển động.

A. s=1,33(km)

B. s=1,43(km)

C. s=1,53(km)

D. s=1,73(km)

Câu 39:

Cho dãy số un với un=2n5n2n+5n,n1. Tính tổng S=1u11+1u21+1u31+...+1u501

A. S=251+152.5506.550

B. S=251152.5506

C. S=251+152.5506

D. S=251152.5506.550

Câu 40:

Tính L=limx01+axn1x,a0.

A. L=an

B. L=na

C. L = a.n

D. L=1a.n

Câu 41:

Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O, gọi I là trung điểm của AB và J là trung điểm của CD. Hỏi ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O, góc quay 120° là tam giác nào dưới đây?

A. ΔEJD

B. ΔFJE

C. ΔCJB

D. ΔOJD

Câu 42:

Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, ACB=60°, B'C tạo với mặt phẳng AA'CC' một góc 30°. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCA'B'C'.

A. V=a32

B. V=a33

C. V=a323

D. V=a362

Câu 43:

Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SAB vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác SAB đều cạnh a, tam giác BAC vuông cân tại A. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng AB và SC.

A. h=a.37

B. h=a.37

C. h=a.73

D. h=a.73

Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x2yz9=0 và mặt cầu (S):(x3)2+(y+2)2+(z1)2=100. Biết (P) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm của đường tròn giao tuyến.

A. (3;2;-1)

B. (-3;2;-1)

C. (3;-2;1)

D. (-3;2;1)

Câu 45:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+y+z3=0 và đường thẳng Δ:x21=y+12=z1. Gọi I là giao điểm của  và (P). Tìm điểm M thuộc (P) có hoành độ dương sao cho MI vuông góc với Δ và MI=414.

A. M=(5;9;11)

B. M=(5;9;11)

C. M=(5;9;11)

D. M=(5;9;11)

Câu 46:

Đội cờ đỏ của một trường phổ thông gồm 18 em, trong đó có 7 em thuộc khối 12, 6 em thuộc khối 11 và 5 em thuộc khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 em đi làm nhiệm vụ sao cho mỗi khối có ít nhất 1 em được chọn.

A. 44811 cách.

B. 51811 cách.

C. 44818 cách.

D. 41811 cách.

Câu 47:

Tính tổng S=12C19013C191+14C19215C193+...+120C1918121C1919

A. S=1420

B. S=1240

C. S=1440

D. S=1244

Câu 48:

Từ một tấm tôn có kích thước 1mx2m, người ta làm ra chiếc thùng đựng nước theo hai cách (xem hình minh họa dưới đây)

– Cách 1: làm ra thùng hình trụ có chiều cao 1m, bằng cách gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng. 

- Cách 2: làm ra thùng hình hộp chữ nhật có chiều cao 1m, bằng cách chia tấm tôn ra thành 4 phần rồi gò thành các mặt bên của hình hộp chữ nhật. Kí hiệu V1 là thể tích của thùng được gò theo cách 1 và V2 là thể tích của thùng được gò theo cách 2. Tính tỷ số V1V2 .

A. V1V2=10,24π

B. V1V2=10,27π

C. V1V2=10,7π

D. V1V2=10,2π

Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;0;3),M(1;2;0). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và cắt Ox, Oy lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM.

A. (P):6x+3y+4z12=0

B. (P):6x+3y+4z+12=0

C. (P):6x+3y+4z2=0

D. (P):6x+3y+4z+2=0

Câu 50:

Khai triển đa thức 13+23x10 thành đa thức a0+a1x+a2x2+a3x3+a4x4+...+a9x9+a10x10 ak,k=0,1,2,...,10

Tìm số lớn nhất trong các số a0,a1,a2,a3,...,a9,a10

A. a8

B. a7

C. a5

D. a6