Đề thi thử tốt nghiệp môn Toán THPT năm 2022 có đáp án (đề 14)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình Tọa độ điểm M biểu diễn số phức z1 là
A.
B.
C.
D.
Tìm đạo hàm của hàm số f(x) = log2(x+1)
A.
B.
C.
D.
Cho biểu thức Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên và
B. Hàm số nghịch biến trên (0;2)
C. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=-2
D. Hàm số đạt cực đại tại điểm x=0
Tìm công thức tính diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=f(x), y=g(x) và hai đường thẳng x=a, x=b như hình vẽ. Biết rằng và Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau
Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho tam giác ABC và mặt phẳng (P). Góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ABC) là j. Tam giác A’B’C’ là hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng (P). Khi đó
A.
B.
C.
D.
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V. Các điểm A’,B’,C’ tương ứng là trung điểm các cạnh SA, SB, SC. Thể tích khối chóp S.A’B’C’ bằng
A.
B.
C.
D.
Tìm m để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng.
A. m≠2 và m≠8
B. m≠1 và m≠8
C. m≠1
D. m≠0
Số nghiệm của phương trình là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 0.
Tích phân bằng
A.
B.
C.
D.
Hình nón có đường sinh bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Chiều cao của hình nón bằng
A.
B.
C. a
D.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;-1;3) và B(0;3;1). Phương trình mặt cầu tâm A, bán kính AB là
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm
A. x = 1
B. x = -2
C. x = 3
D. x = 2
Trong không gian Oxyz, gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của ?
A.
B.
C.
D.
Gọi z1, z2 là nghiệm phức của phương trình Giá trị của biểu thức bằng
A. 25
B. 21
C. 20
D. 18
Cho log275 = a, log87 = b, log23 = c. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q(O,-90o), M’(3;-2) là ảnh của điểm
A. M(-3;-2)
B. M(-3;2)
C. M(3;2)
D. M(-2;-3)
Giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số trên [0;1] bằng 4 là
A. m = 4
B. m = -1
C. m = 0
D. m = 8
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm và đường thẳng Tìm tọa độ điểm M thuộc sao cho
A.
B.
C.
D.
Cho các số thực dương a, b thỏa mãn điều kiện Giá trị của biểu thức là
A.
B. P = 3
C. P = 2
D.
Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc xắc cân đối đồng chất. Số phần tử của biến cố: “Hiệu số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc bằng 1” là
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Cho hàm số y = ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = x3-3x2+3mx+m-1 Biết rằng hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox có diện tích phần nằm phía trên trục Ox và phần nằm phía dưới trục Ox bằng nhau. Giá trị của m là
A.
B.
C.
D.
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều nội tiếp hình trụ đã cho.
A.
B.
C.
D.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm Biết rằng có hai mặt phẳng cùng đi qua hai điểm A, O và cùng cách B một khoảng bằng . Vectơ nào trong các vectơ dưới đây là một vectơ pháp tuyến của một trong hai mặt phẳng đó?
A.
B.
C.
D.
Cho số phức z thỏa mãn |z+3-4i| = 5. Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm f’(x) như sau.
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay mô hình (như hình vẽ) quanh trục DF bằng
A.
B.
C.
D.
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số và với
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số Biết rằng với . Giá trị của biểu thức P=2a+b là
A. P = 4
B. P = 57
C. P = 60
D. P = 3
Cho hàm số y = f(x) là hàm lẻ và liên tục trên [-4;4]. Biết và Giá trị tích phân là
A. I = -10
B. I = -6
C. I = 6
D. I = 10
Cho hàm số y = f(x) là hàm đa thức bậc bốn có f(-1)<0 đồ thị hàm số y = f’(x) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số g(x)=[f(x)]2 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho mặt cầu (S) có bán kính R = 5(cm). Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8π(cm). Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD bằng
A.
B.
C.
D.
Cho z1, z2 là các số phức khác 0 thỏa mãn Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 và Biết tam giác OMN có diện tích bằng 6, giá trị nhỏ nhất của bằng
A. 8
B. 6
C.
D.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, Cạnh bên và SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính sin của góc tạo bởi SB và mặt phẳng (SAC)
A.
B.
C.
D.
Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;3] bằng 9. Số phần tử của tập hợp S bằng
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong đoạn [-2020;2020] để hàm số đồng biến trên tập xác định của nó?
A. 2019.
B. 2020.
C. 2201.
D. 2210.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng Gọi (P) là mặt phẳng chứa và tạo với (α) một góc nhỏ nhất. Phương trình mặt phẳng (P) có dạng ( và ). Khi đó tích abcd bằng bao nhiêu?
A. abcd = 120
B. abcd = 60
C. abcd = -60
D. abcd = -120
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường và Tìm k để diện tích của hình phẳng (H) gấp hai lần diện tích hình phẳng được kẻ sọc trong hình vẽ bên.
A.
B.
C.
D.
Cho hai số thực a; b thỏa mãn Giá trị của biểu thức P=ab bằng
A.
B.
C.
D.
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC với Góc giữa (A’BC) và (ABC) là 45o. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
A.
B.
C.
D.
Xét tập hợp A gồm tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ A. Xác suất để số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải) là
A.
B.
C.
D.
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;0;2), mặt phẳng và mặt cầu Gọi M là một điểm di động trên mặt cầu (S) và N là điểm nằm trên mặt phẳng (P) sao cho A là trung điểm của MN. Quỹ tích điểm N là đường tròn có bán kính
A.
B.
C.
D.
Biết rằng hàm số f(x) là hàm đa thức bậc 3 có đồ thị được cho như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y=[f(x)] là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho hàm số Giá trị của tham số m để bất phương trình luôn đúng trên đoạn [4;12] là
A.
B.
C.
D.
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu và hai điểm . Gọi M là điểm thuộc mặt cầu (S). Giá trị nhỏ nhất của tổng MA+3MB bằng
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số f(x) = x3-6x2+9x. Đặt fk(x) = f(fk-1(x)) (với k là số tự nhiên lớn hơn 1). Phương trình f6(x)=0 có số nghiệm là
A. 729.
B. 365.
C. 730.
D. 364.
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện và ?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] và Biết Giá trị tích phân bằng
A.
B.
C.
D.