Đề thi thử tốt nghiệp môn Toán THPT năm 2022 có đáp án (đề 18)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm y = f’(x) như sau

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên (-1;3).

B. Hàm số nghịch biến trên ;1.  

C. Hàm số đồng biến trên 1;31;3.

D. Hàm số nghịch biến trên 1;+.  

Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số có bao nhiêu cực trị?

A. 0

B. 3

C. 1

D. 2 

Câu 3:

Tập xác định của hàm số y=x32 là

A. \0

B. 0;+

C. 0;+

D.   

Câu 4:

Có bao nhiêu cách xếp n đại biểu ngồi trên một băng ghế n chỗ?

A. n!

B. (n-1)! 

C. n  

D. n(n-1)  

Câu 5:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị trong hình bên. Số nghiệm của phương trình f(x) = 2 là

 

A. 3

B. 2 

C. 1

D. 0  

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, điểm M thỏa mãn OM=3i+2k. Tọa độ điểm M là

A. 3;2;0

B. 3;0;2

C. 0;3;2

D. 2;3;0  

Câu 7:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

A. x=-2 

B. x=2

C. y=-2

D. y=2  

Câu 8:

Nghiệm của phương trình 2x+1 = 8 là

A. x=4

B. x=1

C. x=3

D. x=2 

Câu 9:

Cho cấp số cộng (un) có un = 2n+3. Số hạng đầu và công sai của cấp số cộng là

A. 5, 7

B. 3, 2 

C. 2, 3 

D. 5, 2  

Câu 10:

Khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a,2a,3a. Thể tích của khối hộp chữ nhật bằng

A. 5a3 

B. 2a3

C. 3a3

D. 6a3  

Câu 11:

Cho hai số phức z1 = 4-2i, z2 = -2+i. Phần ảo của số phức z1z2¯ bằng

A. i

B. -i 

C. 1

D. -1  

Câu 12:

Trong không gian Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng Δ:x=1+2ty=34tz=2+t là

A. x+12=y32=z24

B. x+12=y34=z21 

C. x21=y+43=z12

D. x12=y+34=z+21 

Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:6x3y+2z6=0. Tính khoảng cách d từ điểm M(1;-2;3) đến mặt phẳng (P).

A. d=128585

B. d=127

C. d=317

D. d=187  

Câu 14:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [-1;3] và có bảng biến thiên như sau

Giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x)+2 bằng trên đoạn [0;2] bằng

A. 0

B. -2

C. 3

D. -1  

Câu 15:

Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, BC=2a, chiều cao SA=a6. Thể tích của khối chóp là

A. V=a363

B. V=2a36

C. V=a322

D. V=a222  

Câu 16:

Diện tích của phần hình phẳng tô đậm trong hình vẽ được tính theo công thức nào sau đây?

A. 1212x4+x2+32x+1dx

B. 1212x4x232x4dx

C. 1212x4x232x1dx

D. 1212x4+x2+32x+4dx  

Câu 17:

Cho các hàm số y=log2x, y=eπx, y=lnx, y=3x. Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1 

Câu 18:

Cho F(x) là một họ nguyên hàm của hàm số f(x)=ex+2x thỏa mãn F0=52. Tính F(x).

A. Fx=ex+x2+32

B. Fx=2ex+x2+12

C. Fx=ex+x2+52

D. Fx=ex+2  

Câu 19:

Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y=log24x

B. y=2x

C. y=x+1 

D. y=2x  

Câu 20:

Đặt log53 = a. Tính log12581 theo a.

A. -2a

B. a

C. 2a

D. -a  

Câu 21:

Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = x3-3x+2 trên đoạn [-3;3] bằng

A. -16

B. 20

C. 0

D. 4 

Câu 22:

Cho các số thực dương a, b thỏa mãn 14log2a+2log142b=0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. ab=8

B. ab=4

C. a2b=16

D. ab2=4  

Câu 23:

Cho z1 = 2+i; z2 = 1-3i. Giá trị của A=z12+z22 bằng

A. 15

B. 3

C. 4

D. 15 

Câu 24:

Cho hàm số y = f(x) có f'x=x31x23x+2. Số điểm cực đại của hàm số đã cho là

A. 0

B. 1

C. 3

D. 2 

Câu 25:

Gọi D là tập xác định của hàm số y=1lnxx132+1. Khi đó tập D là

A. D=1;e

B. D=0;e\1

C. D=0;e

D. D=1;e  

Câu 26:

Đạo hàm của hàm số y=log2xx là

A. fx=1lnxx2

B. fx=1lnxx2ln2

C. fx=1log2xx2ln2

D. fx=log2xx2ln2 

Câu 27:

Cho cấp số cộng (un) có u1 = -1; d=2; Sn = 483. Giá trị của n là

A. n=20 

B. n=21

C. n=22

D. n=23 

Câu 28:

Cho F(x) là nguyên hàm của fx=1x+2 thỏa mãn F(2)=4. Giá trị F(-1) bằng

A. 3

B. 1

C. 23  

D. 2 

Câu 29:

Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng?

A. y=2x1x1

B. y=x42x2+3

C. y=x3+3x+2

D. y=x3+2x2+1  

Câu 30:

Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2+6z+13=0. Điểm M biểu diễn số phức w=i+1z1 là

A. M5;1

B. M5;1

C. M1;5

D. M1;5  

Câu 31:

Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. Thể tích khối chóp là

A. a366 

B. a362

C. a336

D. a363  

Câu 32:

Tính thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=4, biết rằng khi cắt bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0<x<4) thì được thiết diện là nửa hình tròn có bán kính R=x4x.

A. V=643

B. V=323

C. V=64π3 

D. V=32π3  

Câu 33:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I(2;1;-5) và tiếp xúc với mặt phẳng α:xy+2z3=0 là

A. x+22+y+12+z52=24

B. x+22+y+12+z52=12

C. x22+y12+z+52=12

D. x22+y12+z+52=24 

Câu 34:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai mặt phẳng (A’B’CD) và (ABC’D’) bằng

A. 30° 

B. 60° 

C. 45°

D. 90°  

Câu 35:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD^=60°, SA=a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng

A. a217

B. a157

C. a213

D. a153  

Câu 36:

Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn |z-3+i|=2 là

A. đường tròn x32+y+12=4.  

B. đường thẳng 3x-y+2=0.  

C. đường tròn x+32+y12=4 

D. đường tròn x32+y+12=2  

Câu 37:

Một miếng tôn hình chữ nhật có kích thước là 4 x 6 được dùng để làm mặt trụ của một cái xô hình trụ, có hai phương án làm với chiều cao lần lượt là h=4 và h=6 làm được xô có thể tích tương đương là V1 và V2. Bỏ qua độ dày mép dán, tỉ số V1V2 là

A. 1

B. 2 

C. 23 

D. 32  

Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua A(1;-2;3) và song song mặt phẳng (Oxy) thì phương trình mặt phẳng (α) là

A. x1=0

B. x+2y+z=0

C. y+2=0

D. z3=0  

Câu 39:

Tổng tất cả các nghiệm nguyên không âm của bất phương trình 2x2x1.3x2x18 bằng

A. 3

B. 2 

C. 4 

D. 1 

Câu 40:

Biết rằng 12lnx+1dx=aln3+bln2+c với a,b,c là các số nguyên. Tính S=a+b+c.

A. S=1

B. S=0  

C. S=2 

D. S=-2  

Câu 41:

Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(|x+m|)=m có 4 nghiệm phân biệt là

A. 0

B. Vô số 

C. 2

D. 1 

Câu 42:

Một lô hàng có 20 sản phẩm, trong đó có 4 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm là

A. 79

B. 91323

C. 637969  

D. 91285  

Câu 43:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=13x3m1x2+m1x+m2 có hai điểm cực trị nằm về phía bên phải trục tung.

A. m<0

B. m<1

C. m>2 

D. m>0 

Câu 44:

Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 5 và đường tròn (C) có tâm A, đường kính 10. Thể tích V của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay mô hình quanh trục là đường AC bằng

A. 1000π+375π26

B. 1000π+125π26

C. 500π+125π26

D. 500π+375π26  

Câu 45:

Gọi z0≠1 là một nghiệm phức của phương trình z3-1=0. Giá trị biểu thức M=z02020+z02+2020 bằng

A. 2018

B. 2019 

C. 2020 

D. -2018  

Câu 46:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A2;2;1, B83;43;83. Đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp tâm giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB) có phương trình là

A. x1=y12=z12

B. x+11=y82=z42

C. x+131=y532=z1162

D. x+291=y292=z+592  

Câu 47:

Điều kiện của tham số m để phương trình 8log3x3.2log3x=m có nhiều hơn một nghiệm là

A. m<2

B. m>2

C. 2<m<0

D. 2<m<2  

Câu 48:

Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng (-10;10) để hàm số y=13x3+x2m3x+2020 đồng biến trên khoảng (1;2)?

A. 20

B. 10

C. 11

D. 9 

Câu 49:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD=2a, SA vuông góc với đáy và Sa=a3. Gọi H là hình chiếu của A lên SB. Khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD) bằng

A. a63

B. 3a68

C. a62

D. 3a616  

Câu 50:

Cho hàm số y=3x+43x+3 có đồ thị (C). Tổng các giá trị của tham số m để đường thẳng d: y=x+m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tam giác OAB đều (với O là gốc tọa độ) bằng

A. 6

B. 7

C. 4

D. 3