Đề thi Toán 6 Học kì 1 có đáp án - Đề 2

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tập hợp AA các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 là

A={6;7;8;9}A = \left\{ {6;7;8;9} \right\};
A={5;6;7;8;9;10}A = \left\{ {5;6;7;8;9;10} \right\};
A={6;7;8;9;10}A = \left\{ {6;7;8;9;10} \right\};
A={5;6;7;8;9}A = \left\{ {5;6;7;8;9} \right\}.
Câu 2:

Nếu m3m \vdots 3n2n \vdots 2 với m,nNm,n \in \mathbb{N} thì tích mnmn

chỉ chia hết cho 2;
chỉ chia hết cho 33;
không chia hết cho cả 22 và 3;
chia hết cho cả 2;32;3 và 6.
Câu 3:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A
Tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên âm và số nguyên dương;
B
Số đối của một số nguyên luôn nhỏ hơn chính số nguyên đó;
C
Số đối của số 0 là số 0.
D
Số nguyên âm lớn nhất có ba chữ số là 999 - 999.
Câu 4:

Vào một ngày tháng Một ở Mẫu Sơn (Lạng Sơn), ban ngày nhiệt độ là 2C--2^\circ C, ban đêm hôm đó nhiệt độ giảm 1C1^\circ C. Vậy nhiệt độ ban đêm hôm đó là

3C--3^\circ C;
1C1^\circ C;
3C3^\circ C;
1C--1^\circ C.
Câu 5:

Cho tập hợp M={xZ,5<x2}M = \left\{ {x \in \mathbb{Z}, - 5 < x \le 2} \right\} và trục số như hình vẽ sau:

Trong các điểm A,B,C,DA,B,C,DEE, điểm nào biểu diễn phần tử thuộc tập hợp MM?

Điểm AA  và BB;
Điểm A,BA,B và C;
Điểm A,B,C,DA,B,C,D và EE;
Điểm B,C,DB,C,D và EE.
Câu 6:

Ba bội của 2 - 2

2;0;2 - 2;0;2;
2;1;2 - 2;1;2;
1;2;41;2;4;
1;2;41; - 2;4.
Câu 7:

Các hình nào sau đây có cùng tính chất “Tất cả các cạnh bằng nhau”?

Hình vuông, hình lục giác đều, hình bình hành, hình thoi;
Hình vuông, hình thoi, hình chữ nhật, hình tam giác đều;
Hình vuông, hình thoi, hình lục giác đều, hình tam giác đều;
Hình tam giác đều, hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật.
Câu 8:

Hình bình hành có diện tích 50  cm250\,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^2} và có độ dài một cạnh là 10  cm10\,\,{\rm{cm}} thì độ dài đường cao tương ứng với cạnh đó là

5  cm5\,\,{\rm{cm}};
10  cm10\,\,{\rm{cm}};
15  cm15\,\,{\rm{cm}};
20  cm20\,\,{\rm{cm}}.
Câu 9:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Hình tròn vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng;
Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo;
Hình chữ nhật vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng;
Hình bình hành vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.
Câu 10:

Trong các hình sau, hình nào có vô số trục đối xứng?

Hình 1;
Hình 2;
Hình 3;
Hình 4.
Câu 11:

Có bao nhiêu chữ cái cho dưới đây có tâm đối xứng?

2;
3;
4;
5.
Câu 12:

Hình ảnh nào sau đây minh họa cho hình không có tâm đối xứng?

Hình 1;
Hình 2;
Hình 3;
Hình 4.
Câu 13:
Tự luận

Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):

    a) 512:510160:10+20240{5^{12}}:{5^{10}} - 160:10 + {2024^0}; b) 424+(371)(424)29 - 424 + \left( { - 371} \right) - \left( { - 424} \right) - 29;

    c) (4).8.(125).(3)\left( { - 4} \right).8.\left( { - 125} \right).\left( { - 3} \right);   d) 48+48.(78)+48.(21) - 48 + 48.\left( { - 78} \right) + 48.\left( { - 21} \right).

Câu 14:
Tự luận

Tìm xx, biết:

    a) 15x+25=10015x + 25 = 100;          b) 3(x+2)11= 23\left( {x + 2} \right) - 11 =  - 2;   c) (6x)(x+10)=0\left( {6 - x} \right)\left( {x + 10} \right) = 0.

Câu 15:
Tự luận

Số học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 15, 20, 25 đều thiếu 1 người. Tính số học sinh khối 6 của trường đó biết rằng số học sinh đó chưa đến 400.

Câu 16:
Tự luận

Nhà bác Nam có một bức tường với kích thước như trong sơ đồ (trên bức tường có chừa một ô thoáng hình thoi và một cửa đi hình chữ nhật).

a) Tính diện tích cửa đi hình chữ nhật và diện tích cửa thoáng hình thoi.

b) Bác Nam đang tính số tiền để sơn mặt trong của bức tường này. Biết đơn giá sơn bức tường là 30 000 đồng/m2. Theo em, bác Nam phải mất bao nhiêu tiền để sơn được bức tường đó?

Câu 17:
Tự luận

Tìm các số nguyên x,yx,y thỏa mãn 6x2+5y2=546{x^2} + 5{y^2} = 54.