Đề thi vào 10 môn Hóa có đáp án (Mới nhất) (Đề số 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. CaO
B. SiO2.
C. NO.
D. Al2O3.
Câu 2:

Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là

A. CO2.
B. P2O5.
C. Na2O.
D. MgO
Câu 3:

Sắt(III) nitrat có công thức hóa học là

A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO2)2.
D. Fe(NO2)3.
Câu 4:

Hình vẽ bên mô tả cách thu khí trong phòng thí nghiệm bằng cách dời chỗ nước. Có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau: CH4, C2H2, H2, O2, NH3, HCl?

Media VietJack

A. CH4, C2H2, H2, O2
B. H2, O2, NH3, HCl.
C. C2H2, H2, O2, NH3.
D. CH4, C2H2, H2, HCl.
Câu 5:

Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?

A. Tồng so với ban đầu.

B. Giảm so với ban đầu.

C. Không tăng, không giảm so với ban đầu.
D. Tăng gấp đôi so với ban đầu.
Câu 6:

Khí etilen có tác dụng kích thích quả xanh mau chín. Công thức phân tử của etilen là

A. CH4.
B. C2H4.
C. C2H2.
D. C2H6.
Câu 7:

Phương trình hóa học của phản ứng giữa benzen với brom (có mặt bột sắt) nung nóng là

A. C6H6+Br2t°FeC6H5Br+H2
B.C6H6+Br2t°FeC6H5Br+Br2
C. C6H6+Br2t°FeC6H5Br+HBr
D. C6H6+Br2t°FeC6H4Br+HBr
Câu 8:

Cho các oxit: Na2O, CO, CaO, P2O5, SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau?

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 9:

Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua

A. dung dịch H2SO4 đặc.
B. NaOH rắn.
C. CaO.
D. KOH rắn.
Câu 10:

Khi đốt cháy khí metan và oxi, hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích là

A. VO2VCH4=12
B. VO2VCH4=21
C. VO2VCH4=14
D.VO2VCH4=41
Câu 11:

Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra kết tủa trắng. Chất X là

A. KOH.
B. BaCl2.
C. Ba(OH)2.
D. HCl.
Câu 12:

Trong công nghiệp người ta điều chế clo bằng cách

A. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa có màng ngăn.
B. đun nhẹ mangan đioxit với axit clohiđric đặc.
C. nung nóng muối ăn.
D. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa không có màng ngăn.
Câu 13:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ?

A. KCl.
B. NaNO3.
C. Ca(OH)2.
D. HCl.
Câu 14:

Hoà tan 23,5 gam kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là

A. 0,25M.
B. 0,50M.
C. 1,00M.
D. 2,00M.
Câu 15:

Thành phần của dầu mỏ gồm

A. hỗn hợp nhiều loại hiđrocacbon.
B. hỗn hợp nhiều loại dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. metan, etilen và axetilen.
D. metan, propan và butan.
Câu 16:

Một oxit sắt có thành phần khối lượng sắt chiếm 70%. Công thức hóa học của oxit đó ỉà

A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D.  FexOy
Câu 17:

Dãy gồm các chất là dẫn xuất của hiđrocacbon là

A. CH3Cl,C2H4,C2H5OH.
B. C4H6,C3H4,HCOOH.
C. C2H6,C6H6,C6H12.
D.C2H5ONa,CCl4,C3H7Cl.
Câu 18:

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. C2H4+H2Ni,t°C2H6
B. C2H4+3O2t°2CO2+2H2O
C. CH4+Cl2a/sCH3Cl+HCl
D.C2H5OH+CH3COOHH2SO4 ®Æc, t°CH3COOC2H5+H2O
Câu 19:

Trong phân tử axetilen có

A. 2 liên kết đơn C – H và 1 liên kết ba
B. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết ba
C. 4 liên kết đơn C – H và 1 liên kết ba
D. 4 liên kết đơn C – H và 1 liên kết ba
Câu 20:

Axit axetic có trong

A. cồn.
B. chất béo.
C. tinh bột.
D. giấm ăn.
Câu 21:

Cho sơ đồ phản ứng:

C2H2XC2H5OHYCH3COONa.

Công thức hóa học của X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H4,CH3COOH.

B. C2H2,C2H5ONa.

C. C2H4,C2H4ONa.
D.C2H2,CH3COOH.
Câu 22:

Làm sạch N2 từ hỗn hợp N2, CO2, SO2 bằng cách cho hỗn hợp này đi qua một lượng dư dung dịch

A. H2SO4 đặc.
B. NaOH đặc.
C. CaCl2.
D. CuSO4.
Câu 23:

Có những hiđrocacbon sau: C2H6; C2H4; C2H2; C3H8. Những hiđrocacbon đều tham gia phản ứng cháy là

A. C2H6; C2H4.
B. C2H2; C3H8.
C. C2H4; C2H2.
D. cả 4 hiđrocacbon.
Câu 24:

Dung dịch KOH tác dụng với chất nào dưới đây tạo ra kết tủa màu nâu đỏ?

A. FeCl2.
B. Fe2(SO4)3.
C. CuCl2.
D. CuSO4.
Câu 25:

Cho 0,5 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch FeCl2 và khí H2. Thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 22,4 lít.
B. 11,2 lít.
C. 44,8 lít.
D. 33,6 lít.
Câu 26:

Cho các chất sau:CH2=CHCH=CHCH3;CH3CH2CH2CH3

. Số chất làm mất màu dung dịch brom là

A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5.
Câu 27:

Cho 33,6 lít khí etilen (ở đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric làm xúc tác, thu được 58,65 gam rượu etylic. Hiệu suất của phản ứng cộng nước của etilen là

A. 46,00%.
B. 60,00%.
C. 65,71 %.
D. 85,00%.
Câu 28:
Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 72 gam. Thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ỉà:
A. 60% C2H4; 40% C2H2.
B. 40% C2H4; 60% C2H2.
C. 50% C2H4; 50% C2H2.
D. 70% C2H4; 30% C2H2.
Câu 29:

Nước muối sinh lí chứa natri clorua (NaCl) nồng độ C% và một số phụ gia không chứa gốc doma, được dùng để sát khuẩn, để uống trong trường hợp bị mất nước (do sốt cao, tiêu chảy, vận động mạnh...). Cho 117 gam nước muối sinh lí trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 2,583 gam kết tủa trắng AgCl. Giá trị C% là

A. 0,9.
B. 9,0.
C. 1,0.
D. 1,8.
Câu 30:

Rượu etylic và axit axetic đều phản ứng với

A. KOH
B. Na.
C. K2CO3.
D. Cu.
Câu 31:

Ngâm một lá đồng trong 500 ml dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn. Lấy lá đồng ra, làm khô, cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 2,28 gam. Nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat là

A. 0,030M.
B. 0,045M.
C. 0,060M.
D. 0,090M
Câu 32:

Dung dịch CuSO4 nồng độ x% được dùng trong nông nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây. Người ta lấy 200 gam dung dịch trên đem phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 6,958 gam kết tủa. Giá trị của X là

A. 7,84.
B. 3,92.
C. 5,68.
D. 11,36.
Câu 33:

Cho 8 gam một oxit kim loại (hóa trị II) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Công thức của oxit kim loại là

A. MgO
B. CaO.
C. ZnO.
D. CuO.
Câu 34:

Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch NaOH?

A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 35:

Dẫn 0,336 lít khí cacbon đioxit (đktc) đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01 M. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 2,0 gam.
B. 1,5 gam.
C. 4,0 gam.
D. 3,0 gam.
Câu 36:

Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau?

A. Na2O,K2O.
B. CuO,Al2O3.
C. Na2O,ZnO.
D.P2O5,Na2O.
Câu 37:

Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy 4,5 gam A thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Biết rằng 1 lít hơi A ở đktc nặng 2,679 gam. Công thức phân tử của A là

A. C2H4.
B. C2H6O.
C. C2H4O2.
D.C2H2.
Câu 38:

Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 tạo thành một muối trung hòa và nước. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2

A. 0,25M.
B. 0,50M.
C. 0,35M.
D. 0,45M.
Câu 39:

Để phân biệt hai loại đường saccarozơ và glucozơ có thể dùng thuốc thử là

A. quỳ tím.
B. dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
C. dung dịch phenolphtaiein
D. dung dịch natri hiđroxit.
Câu 40:

Cho 20 gam hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít khí H2 ở đktc. Phần trảm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 17,22%.     
B. 40,50%.
C. 60,75%.
D. 59,50%.