ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Acid, base, muối

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Dãy bao gồm chất và ion đều là axit là

A.\[HSO_4^ - ,NH_4^ + ,\;C{H_3}COOH.\].

B.\[NH_4^ + ,\,C{H_3}COOH,\,A{l_2}{O_3}.\]

C.\[HSO_4^ - ,\,NH_4^ + ,\,CO_3^{2 - }.\]

D.\[Al{\left( {OH} \right)_3},HCO_3^ - ,\,NH_4^ + .\]

Câu 2:

Dãy các chất và ion nào sau đây là bazơ?

A.\[CO_3^{2 - },\,C{H_3}CO{O^ - },\,N{H_3}\]

B.\[CO_3^{2 - },\,C{H_3}CO{O^ - },\,ZnO\]

C.\[HCO_3^ - ,\,C{H_3}CO{O^ - },\,HSO_4^ - \]

D. \[Zn{(OH)_2},CO_3^{2 - },\,AlO_2^ - \]

Câu 3:

Trong phản ứng: \[HSO_4^ - + {H_2}O \to SO_4^{2 - } + {H_3}{O^ + }\], H2O đóng vai trò là

A.Axit

B.Bazơ

C.Oxi hóa

D.Khử

Câu 4:

Chất nào trong các chất sau đây không phải là chất lưỡng tính

A.NaHCO3

B.Al(OH)3

C.ZnO

D.Al

Câu 5:

Dãy các chất và ion lưỡng tính là

A.\[A{l_2}{O_3},\,HCO_3^ - ,\,Zn{(OH)_2}\]

B.\[HSO_4^ - ,HCO_3^ - ,\,{H_2}O\]

C.\[PO_4^{3 - },\,CO_3^{2 - },\,AlO_2^ - \]

D.\[Zn{(OH)_2},\,CO_3^{2 - },\,AlO_2^ - \]

Câu 6:

Chất có tính lưỡng tính là:

A.NaHSO4

B.NaOH

C.NaHCO3

D.NaCl

Câu 7:

Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

A.Ca(OH)2và Cr(OH)3

B.Ba(OH)2và Fe(OH)3.

C.Cr(OH)3và Al(OH)3

D.NaOH và Al(OH)3.

Câu 8:

Cho dãy các oxit: MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy (theo Bronsted) là:

A.4

B.1

C.3

D.2

Câu 9:

Cho các chất: Cr, Fe2O3, Cr2O3, Al(OH)3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Zn(OH)2, ZnSO4. Theo Bronsted, số chất có tính lưỡng tính là

A.3

B.4

C.5

D.6

Câu 10:

Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c) CrO3. Oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính có thứ tự là

A.b, a, c

B.c, b, a

C.c, a, b

D.a, b, c

Câu 11:

Cho các phản ứng:

(1)  Fe  +  2HCl →   FeCl2+  H2

(2)  2NaOH + (NH4)2SO4→ Na2SO4+ 2NH3+ 2H2O

(3)  BaCl2+ Na2CO3→  BaCO3+ 2NaCl

(4)  2NH3+ 2H2O + FeSO4→  Fe(OH)2+ (NH4)2SO4

Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là

A.(2), (4).

B.(3), (4).

C.(2), (3).

D.(1), (2).

Câu 12:

Cho các muối sau : NaHCO3; NaHSO4; Na2HPO3; NaHSO3; (NH4)2CO3; Na2HPO4. Số muối axit là:

A.3

B.4

C.5

D.6

Câu 13:

Dung dịch của chất X làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch của chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn dung dịch X của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. Vậy X và Y có thể lần lượt là

A.H2SO4và Ba(OH)2.

B.H2SO4và NaOH.       

C.NaHSO4và BaCl2.     

D.HCl và Na2CO3.

Câu 14:

Cho 0,001 mol NH4Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm vào một ít phenolphtalein, dung dịch thu được có màu

A.xanh

B.hồng

C.trắng

D.không màu

Câu 15:

Trong dung dịch H3PO4(bỏ qua sự phân li của H2O) có chứa bao nhiêu anion âm?

A.2

B.3

C.4

D.5

Câu 16:

Cho các dung dịch sau: NH4NO3(1), KCl (2), K2CO3(3), CH3COONa (4), NaHSO4(5), Na2S (6). Số dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là:

A.2

B.3

C.4

D.5

Câu 17:

Cho các phát biểu sau:

(a) Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+.

(b) Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn có khả năng phân li ra ion H+.

(c) Theo Bronsted: Axit là chất nhận proton (tức H+) còn bazơ là chất nhường proton (H+).

(d) Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể phản ứng được với axit, vừa phản ứng được với bazơ.

Số phát biểu đúng là:

A.1

B.2

C.3

D.4

Câu 18:

Theo thuyết Bronsted thì câu trả lời nào dưới đây không đúng?

A.Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.

B.Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH.

C.Trong thành phần của axit có thể không có hiđro.

D.Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm OH.