ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là
A.a >b
B.a < b.
C.b < a < 2b.
D.a = b.
Cho 5,6 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,18 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là:
A.18 gam
B.11 gam
C.16 gam
D.14 gam
A.40,7 gam
B.38,24 gam
C.26 gam
D.34,5 gam
Hấp thụ hết V (lít) khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,6 gam chất rắn khan. Giá trị của V là
A.2,24 lít
B.3,36 lít
C.4,48 lít
D.6,72 lít
A.7,616 lít
B.6,272 lít
C.5,824 lít
D.7,168 lít
Cho 11,2 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 và 0,2 mol NaOH. Xác định giá trị của a để sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa:
A.0,30
B.0,15
C.0,20
D.0,10
Sục khí CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,8M. Xác định thể tích khí CO2 (đktc) để khi hấp thụ vào dung dịch X thu được kết tủa cực đại:
A.1,12 lít < V < 4,032 lít
B.1,12 lít < V < 2,016 lít
C.1,68 lít < V < 3,360 lít
D.1,12 lít < V < 2,912 lít
A.2,24 lít < V < 4,48 lít
>B.3,36 lít < V < 4,48 lít
>C.2,24 lít < V < 6,72 lít
>D.2,24 lít < V < 5,60 lít
>A.2,8 lít
B.2,24 lít
C.3,136 lít
D.2,688 lít
A.19,7 gam
B.9,85 gam
C.3,94 gam
D.17,73 gam
A.10,08
B.14,56
C.7,84
D.12,32
Sục 7,84 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,2M, phần nước lọc sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lần lượt cho tác dụng với các chất HNO3, NaCl, Ba(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng hoá học xảy ra là
A.4
B.2
C.3
D.1
Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,025 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.34,475
B.19,700
C.9,850
D.4,925
A.2,58 gam
B.2,22 gam
C.2,31 gam
D.2,44 gam
A.14,784
B.16,812
C.3,136
D.12,544
A.80
B.60
C.40
D.100
A.8,40
B.6,72
C.8,96
D.7,84
A.10,83
B.9,51
C.13,03
D.14,01
Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Giá trị của V là
A.150
B.180
C.140
D.200
A.4,48
B.1,12
C.2,24
D.3,36
A.7,5 gam
B.25,0 gam
C.12,5 gam
D.27,5 gam
Tỉ lệ a : b là
A.4:3
B.2:3
C.5:4
D.4:5
Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch BaCl2 1,2M; KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là:
A.47,28
B.66,98
C.39,40
D.59,10
A.4:1
B.2:1
C.3:1
D.195:44
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 a M thì thu được m1 gam kết tủa. Nếu hấp thụ (V + 3,36) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 trên thì thu được m2 gam kết tủa. Nếu thêm (V + V1) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đã cho thì thu được lượng kết tủa cực đại. Biết m1 : m2 = 3 : 2; m1 bằng 3/7 khối lượng kết tủa cực đại, các khí đều ở đktc. Giá trị của V1 là
A.1,008
B.0,672
C.1,493
D.2,016
Tỉ lệ y : x là
A.2,0.
B.2,5.
C.3,0.
D.3,5.
Biết Va, là thể tích CO2 cần dùng để có khối lượng kết tủa lớn nhất Va >V. Giá trị của Va là:
A.11,20.
B.8,96.
C.10,08.
D.6,72.
A.4,480.
B.0,224.
C.2,240.
D.0,448.
A.13,44.
B.12,32.
C.11,20.
D.10,08.
A.2,24.
B.4,48.
C.6,72.
D.8,96.
Giá trị của x là
A.0,64 mol
B.0,58 mol
C.0,68 mol
D.0,62 mol
Sục V lít khí CO2 (đktc) vào bình đựng 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được 1 g kết tủa. Xác định V.
A.0,224 hoặc 0,672.
B.0,224 hoặc 0,336.
C.0,336 hoặc 0,672.
D.0,448 hoặc 0,672.
Mối quan hệ của a và b là:
A.b = 0,24 - a
B.b = 0,24 + a
C.b = 0,12 + a
D.b = 2a
Giá trị của V là:
A. 150
B.300
C.400
D. 250