ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Bài tập nitric acid
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A.Fe
B.Cu
C.Zn
D.Mg
Hoà tan hết 5,4 gam kim loại M trong HNO3dư được 8,96 lít khí đktc gồm NO và NO2, dX/H2 = 21. Tìm M biết rằng N+2và N+4là sản phẩm khử của N+5
A.Fe
B.Al
C.Zn
D.Mg
A.5,6 gam và 5,4 gam
B.5,4 gam và 5,6 gam
C.4,4 gam và 6,6 gam
D.4,6 gam và 6,4 gam
A.5,4 gam
B.2,7 gam
C.1,35 gam
D.8,1 gam
Cho 6,4 gam Cu tan vừa đủ trong 200ml dung dịch HNO3thu được khí X gồm NO và NO2, dX/H2 = 18 (không còn sản phẩm khử nào khác của N+5). Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3đã dùng là
A.2M
B.1,2M
C.1,4M
D.13/9M
A.10,08 gam.
B.6,59 gam.
C.5,69 gam.
D.5,96 gam.
Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO31M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc, khí duy nhất) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A.31,22.
B.34,10.
C.33,70.
D.34,32
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Zn và ZnO trong dung dịch HNO3loãng dư thấy không có khí bay ra và trong dung dịch chứa 113,4 gam Zn(NO3)2và 8 gam NH4NO3. Phần trăm khối lượng Zn trong X là
A.33,33%
B.66,67%
C.61,61%
D.50,00%
A.NO2.
B.N2.
C.N2O
D.NO.
A.Fe3O4và NO2
B.Fe3O4và NO
C.Fe3O4và N2O
D.FeO và NO2
A.11,2lít
B.22,4lít
C.33,6lít
D.44,8lít
Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO31,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2là 16,4. Giá trị của m là
A.98,20.
B.97,20.
C.98,75.
D.91,00.
A.5,6 lít
B.4,48 lít
C.3,36 lít
D.2,24 lít
A.3,2 gam
B.2,4 gam
C.1,6 gam
D.6,4 gam
Thí nghiệm 1:Cho 6,4 gam Cu phản ứng với 120 ml dung dịch HNO31M được a lít NO.
Thí nghiệm 2:Cho 6,4 gam Cu phản ứng với 120 ml dung dịch HNO31M và H2SO40,5M được b lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Mối liên hệ giữa a và b là
A.a = b
B.2a = b
C.a = 2b
D.2a = 3b
A.NO và NO2
B.NO và H2
C.NO và N2O
D.N2O và H2
A.240
B.288
C.292
D.285
A.34,09%.
B.25,57%.
C.38,35%.
D.29,83%.
A.5,76 gam.
B.18,56 gam.
C.12,16 gam.
D.8,96 gam.
A.14,76.
B.16,2.
C.13,8.
D.15,40.
A.24,5
B.25,0
C.27,5
D.26,0
Cho m gam hỗn hợp G gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4 : 5 vào dung dịch HNO320%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2bay ra (đktc) và được dung dịch T. Thêm một lượng O2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch T thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam. Biết HNO3dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Nồng độ phần trăm của Al(NO3)3trong T gần nhất với
A.9,5%
B.9,6%
C.9,4%
D.9,7%
A.3,0 mol.
B.2,8 mol.
C.3,2 mol.
D.3,4 mol.
A.2,24 lít.
B.11,2 lít.
C.4,48 lít.
D.6,72 lít.
A.3,36.
B.2,24.
C.4,48.
D.6,72.