ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Polime

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Cho các polime : PS, cao su isopren, rezit, xenlulozơ, tinh bột, glicogen, PVC, cao su lưu hóa. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạng không gian ?

A.1

B.2

C.3

D.4

Câu 2:
Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là :

A.PE

B.Amilopectin

C.Glicogen

D.Cả B và C

Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là sai

A.Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớn

B.Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau

C.Protein không thuộc loại hợp chất polime

D.Các polime đều khó bị hòa tan trong nước

Câu 4:
Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ?

A.Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi

B.Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng

C.Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp

D.Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền

Câu 5:

Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :

A.stiren

B.toluen

C.propen

D.isopren

Câu 6:
Xét về mặt cấu tạo thì số lượng polime thu được khi trùng hợp buta-1,3-đien là :

A.1

B.2

C.3

D.4

Câu 7:
Để tạo ra cao su Buna-S, cao su Buna-N, người ta phải thực hiện phản ứng gì ?

A.Phản ứng trùng hợp

B.Phản ứng đồng trùng hợp

C.Phản ứng trùng ngưng

D.Phản ứng đồng trùng ngưng

Câu 8:
Cho các chất sau :

1) CH3CH(NH2)COOH          2) HOOC–CH2–CH2–COOH            3) HO–CH2–COOH

4) HCHO và C6H5OH            5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2

6) H2N[CH2]6NH2và HOOC(CH2)4COOH

Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :

A.1, 3, 4, 5, 6

B.1, 2, 3, 4, 5, 6

C.1, 6

D.1, 3, 5, 6

Câu 9:
Cho một polime sau : (–NH–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–CO–)n.

Số loại phân tử monome tạo thành polime trên là

A.2

B.3

C.4

D.5

Câu 10:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng

A.Poli(metyl meatacrylat).

B.Poli(hexametylen -ađipamit)

C.Poli (vinyl clorua).

D.Poli (butađien - stiren)

Câu 11:
Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco, tơ lapsan. Số polime tổng hợp có trong dãy là:

A.6

B.5

C.7

D.4

Câu 12:
Polime có mạch phân nhánh là

A.poli (vinyl clorua)

B.polistiren

C.xenlulozơ

D.glicogen

Câu 13:

Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là :

A.CH2=C(CH3)–CH=CH2

B.CH3–C(CH3)=CH–CH2

C.CH3−CH2−C≡CHCH3−CH2−C≡CH

D.CH2=CH–CH2–CH2–CH3

Câu 14:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A.poli(ure-fomanđehit)

B.teflon

C.poli(etylenterephtalat)

D.poli(phenol-fomanđehit)

Câu 15:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?

A.Poli(vinylclorua)

B.Polisaccarit

C.Protein

D.Nilon-6,6

Câu 16:
Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ

A.caprolactam

B.axit caproic

C.\(\alpha \)-amino caproic

D.axit ađipic

Câu 17:
Một polime Y có cấu tạo như sau:

…–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–…

Công thức một mắt xích của polime Y là :

A.–CH2–CH2–CH2

B.–CH2–CH2–CH2–CH2

C.–CH2

D.–CH2–CH2

Câu 18:
Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trùng hợp

A.CH2=CH–COO–CH3

B.CH3–COO–CH=CH2

C.CH2=C(CH3)–COO–CH3

D.CH3–COO–C(CH3)=CH2