ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học xã hội - Các nước Đông Bắc Á

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Khu vực Đông Bắc Á bao gồm các quốc gia nào?

A.Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên

B.Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên

C.Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan

D.Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, vùng Viễn Đông Liên Bang Nga

Câu 2:

Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á?

A.Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công

B.Nhật Bản, Hồng Công, Đài Loan

C.Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công

D.Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan

Câu 3:

Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến số bao nhiêu?

A.Vĩ tuyến 39

B.Vĩ tuyến 38

C.Vĩ tuyến 16

D.Vĩ tuyến 37

Câu 4:

Trong những năm 1950-1953, hai miền bán đảo Triều Tiên ở trong tình thế

A.Hòa dịu, hợp tác

B.Hòa bình, hòa hợp

C.Đối đầu nhưng không xảy ra xung đột quân sự

D.Chiến tranh xung đột

Câu 5:

Đâu không phải lý do tại sao cho đến nay Đài Loan vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?

A.Do Quốc dân Đảng vẫn nắm quyền kiểm soát khu vực này sau cuộc nội chiến 1946 - 1949

B.Do nhân dân Đài Loan không muốn chịu sự kiểm soát của CHND Trung Hoa

C.Do sự chia rẽ của các thế lực thù địch

D.Do đường lối “một đất nước hai chế độ” nhà nước CHND Trung Hoa muốn thực hiện

Câu 6:

Hội nghị nào đã đưa ra quyết định chia đôi bán đảo Triều Tiên thành 2 miền theo vĩ tuyến 38?

A.Hội nghị Pốtxđam

B.Hội nghị Pari

C.Hội nghị Xan Phranxico

D.Hội nghị Ianta

Câu 7:

Đặc điểm chung của khu vực Đông Bắc Á nửa sau thế kỉ XX là

A.Các quốc gia đều tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít giành độc lập dân tộc

B.Trừ Nhật Bản, các quốc gia còn lại trong khu vực đều trong tình trạng kém phát triển

C.Các quốc gia đều nhanh chóng bắt tay vào công cuộc khôi phục, xây dựng, phát triển kinh tế và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ

D.Hầu hết các quốc gia giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

Câu 8:

Mối quan hệ hai miền Triều Tiên trong những năm 50 - 60 phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?

A.Đối đầu Đông- Tây, chiến tranh lạnh căng thẳng

B.Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế

C.Hiện tượng phân ly ở nhiều khu vực

D.Giải quyết các vấn đề bằng sức mạnh quân sự

Câu 9:

Hiện nay, Trung Quốc và Nhật Bản đang có tranh chấp biên giới ở khu vực nào?

A.Ryukyu (Lưu Cầu)

B.Senkaku (Điếu Ngư)

C.Quanzhou (Tuyền Châu)

D.Okinawa

Câu 10:

Tại sao Chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên hiện nay vẫn tiếp tục trong tình trạng căng thẳng?

A.Do sự chia rẽ của các thế lực thù đich đặc biệt là Mĩ và các nước phương Tây.

B.Do sự đối lập về hệ tư tưởng Tư bản chủ nghĩa với Xã hội chủ nghĩa.

C.Do nhân dân hai miền không muốn hòa hợp do điều kiện chính trị khác nhau.

D.Do vấn đề phát triển công nghiệp quân sự- công nghiệp hạt nhân của Triều Tiên.

Câu 11:

Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A.Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.

B.Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

C.Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

D.Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.

Câu 12:

Trước khi trở về chủ quyền của Trung Quốc, Hồng Kông và Ma Cao là vùng đất thuộc địa của thực dân nào?

A.Anh và Bồ Đào Nha.        

B.Bồ Đào Nha và Pháp

C.Anh và Tây Ban Nha. 

D.Mĩ và Tây Ban Nha

Câu 13:

Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới?

A.Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.

B.Hàn Quốc trở thành “con rồng kinh tế” nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á

C.Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành “con rồng kinh tế” của châu Á.

D.Nhật Bản phát triển thần kỳ, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Câu 14:

Ý nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của vĩ tuyến 17 tại Việt Nam năm 1954 và vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên năm 1953?

A.Vĩ tuyến 17 tại Việt Nam và vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên đều là biên giới quốc gia tạm thời.

B.Vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời, vĩ tuyến 38 là ranh giới giữa hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.

C.Vĩ tuyến 17 là ranh giới giữa hai nhà nước, vĩ tuyến 38 là giới tuyến quân sự tạm thời.

D.Vĩ tuyến 17 tại Việt Nam và vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên đều là giới tuyến quân sự tạm thời.

Câu 15:

Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc trải qua mấy giai đoạn?

A.2

B.3

C.4

D.5

Câu 16:

Trong giai đoạn 1949 - 1959, Trung Quốc thi hành đường lối đối ngoại như thế nào?

A.Thụ động, phụ thuộc vào Liên Xô

B.Thù địch với nhiều quốc gia

C.Nước lớn

D.Hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

Câu 17:

Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian nào?

A.18-1-1949

B.18-1-1950

C.18-1-1951

D.20-1-1950

Câu 18:

Trong 20 năm (1978-1998) thực hiện đường lối cải cách, Trung Quốc đã đạt được thành tựu về kinh tế nào dưới đây

A.Năm 1998, GDP Trung Quốc đạt 7000 tỉ USD

B.Sản lượng cá đứng thứ hai thế giới

C.Tổng sản phẩm của Trung Quốc chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới

D.GDP tăng trung bình hàng năm trên 8%

Câu 19:

Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách - mở cửa từ năm 1978 là

A.Lấy cải cách kinh tế làm trung tâm.

B.Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.

C.Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời.

D.Đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế.

Câu 20:

Trung Quốc đã phóng thành công tàu cùng người bay vào vũ trụ vào khoảng thời gian nào?

A.1999

B.2000

C.2001

D.2003

Câu 21:

Ai là người đã khởi xướng đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978?

A.Lưu Thiếu Kì

B.Đặng Tiểu Bình

C.Chu Ân Lai

D.Giang Trạch Dân

Câu 22:

Tính chất của cuộc nội chiến ở Trung Quốc trong những năm 1946 - 1949 là?

A.Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

B.Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

C.Cách mạng dân tộc dân chủ

D.Cách mạng tư sản

Câu 23:

Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên cơ sở tình hình đất nước như thế nào?

A.Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển

B.Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa kém phát triển

C.Có một nền nông nghiệp phát triển

D.Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu

Câu 24:

Anh (chị) hiểu như thế nào là “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”?

A.Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin

B.Là mô hình chủ nghĩa xã hội xây dựng theo đặc điểm của Trung Quốc

C.Là mô hình xây dựng trên cơ sở công xã nhân dân- đơn vị kinh tế- chính trị cơ bản

D.Là mô hình xây dựng trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tình hình cụ thể Trung Quốc

Câu 25:

Bản chất của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc trong những năm 1946-1949 là

A.Cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân phương Tây ở Trung Quốc

B.Cuộc tranh giành quyền lực giữa các lực lượng chính trị

C.Cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển cho Trung Quốc.

D.Cuộc đấu tranh để xóa bỏ tàn dư phong kiến

Câu 26:

Điểm giống nhau giữa công cuộc cải tổ của Liên Xô (từ năm 1985) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978)

A.Hoàn cảnh lịch sử, yêu cầu cải cách

B.Trọng tâm cải cách

C.Vai trò của Đảng cộng sản

D.Kết quả cải cách

Câu 27:

Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối “một đất nước, một chế độ” ở Hồng Công?

A.Do người dân Hồng Công không đồng ý

B.Do Trung Quốc muốn khai thác tối đa những lợi thế của Hồng Công

C.Do áp lực của dư luận quốc tế

D.Do Trung Quốc không nắm được quyền kiểm soát ở đây

Câu 28:

Sự kiện nào đánh dấu sự xói mòn của trật tự hai cực Ianta?

A.Cách mạng Trung Quốc thắng lợi năm 1949.

B.Sự ra đời của khối quân sự Nato.

C.Cuộc chiến nội chiến Triều Tiên.

D.Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

Câu 29:

Đặc điểm của đường lối đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc?

A.Lấy phát triển chính trị làm trung tâm.

B.Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

C.Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trung tâm.

D.Lấy phát triển văn hóa làm trung tâm.