ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học xã hội - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tỉnh (thành phố) nào sau đây thuộc Đông Nam Bộ có chung đường biên giới trên đất liền với Campuchia?

A.Bà Rịa – Vũng Tàu.

B.Đồng Nai.

C.Tây Ninh.

D.Bình Dương.

Câu 2:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết cây cao su phân bố chủ yếu ở tỉnh nào sau đây thuộc Đông Nam Bộ?

A.Tây Ninh.

B.Bình Phước.

C.Đồng Nai.

D.Bình Dương.

Câu 3:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây thuộc Đông Nam Bộ có quy mô trên 120 nghìn tỉ đồng?

A.TP. Hồ Chí Minh.

B.Biên Hòa.

C.Bà Rịa – Vũng Tàu.

D.Thủ Dầu Một.

Câu 4:

Việc phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ đặt ra nhu cầu lớn về

A.vốn đầu tư.

B.nguồn nguyên, nhiêu liệu.

C.thị trường tiêu thụ.

D.cơ sở năng lượng.

Câu 5:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy điện nào sau đây ở Đông Nam Bộ chạy bằng tuabin khí?

A.Trị An.

B.Thác Mơ.

C.Bà Rịa.

D.Cần Đơn.

Câu 6:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy điện nào sau đây ở Đông Nam Bộ chạy bằng tuabin khí?

A.Trị An.

B.Thác Mơ.

C.Bà Rịa.

D.Cần Đơn.

Câu 7:

Mục đích của khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là

A.đẩy mạnh đầu tư vốn.

B.nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ.

C.đẩy mạnh đầu tư công nghệ.

D.tăng cường đầu tư lao động chuyên môn cao.

Câu 8:

Về công nghiệp, Đông Nam Bộ là vùng  

A.chuyên canh cây lương thực hàng đầu cả nước.

B.chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu cả nước.

C.chuyên canh cây thực phẩm hàng đầu cả nước.

D.chăn nuôi gia súc hàng đầu cả nước. 

Câu 9:

Việc phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí ở Đông Nam Bộ góp phần

A.tạo nhiều việc làm cho người lao động.

B.đảm bảo an ninh, quốc phòng.

C.làm đa dạng hóa các sản phẩm công nghiệp của  vùng.

D.thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của vùng.

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây đúng với các đặc điểm chung của Đông Nam Bộ

A.Giá trị sản lượng xuất khẩu vào loại trung bình so với cả nước.

B.Có diện tích vào loại lớn so với các vùng khác.

C.Có dân số vào loại nhỏ so với các vùng khác.

D.Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp.

Câu 11:

Có bao nhiêu vấn đề sau đây được đặt ra trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?1) Vấn đề thủy lợi.

2) Việc thay đổi cơ cấu cây trồng.

3) Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông.

4) Phục hồi và phát triển rừng ngập mặn.

A.1.

B.2.

C.3.

D.4.

Câu 12:

Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng Đông Nam Bộ là do

A.đây là vùng có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng sự phát triển chưa tương xứng vì lãnh thổ hẹp.

B.đây là vùng có cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác.

C.đây là vùng có GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị xuất khẩu cao nhất cả nước.

D.sức ép dân số lên các vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường.

Câu 13:

Điểm nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ?

A.Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.

B.Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng.

C.Dẫn đầu cả nước về tăng trưởng nhanh và phát triển có hiệu quả ngành dịch vụ.

D.Các hoạt động dịch vụ thương mại, ngân hàng tín dụng, phát triển chậm.

Câu 14:

Trong việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ, ngoài thủy lợi thì biện pháp quan trọng tiếp theo là

A.áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất.

B.tăng cường phân bón và thuốc trừ sâu.

C.thay đổi cơ cấu cây trồng.

D.nâng cao trình độ cho nguồn lao động.

Câu 15:

Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế những năm gần đây ở Đông Nam Bộ tăng nhanh, chủ yếu do

A.đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp điện, điện tử.

B.hình thành và phát triển công nghiệp khai thác dầu khí.

C.tăng cường đầu tư vào ngành dệt, may, da giày.

D.phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

Câu 16:

Nguyên nhân quan trọng nhất về mặt tự nhiên để cây cao su phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ là

A.nguồn nước mặt phong phú.

B.có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su trong vùng.

C.thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định.

D.có loại đất xám rất thích hợp cho cây cao su, khí hậu nóng ẩm, ít bão.

Câu 17:

Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và thay đổi cơ cấu lãnh thổ kinh tế của Đông Nam Bộ, vì kinh tế biển

A.đa dạng về ngành.

B.gắn liền với vùng ven biển.

C.mang lại hiệu quả cao.

D.tác động đến nhiều khu vực kinh tế khác.

Câu 18:

Cho bảng số liếu:

Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ

(Đơn vị %)

Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không chính xác về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ?

A.Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm.

B.Khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng tăng khá nhanh.

C.Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng khá cao và có xu hướng giảm.

D.Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng tăng nhanh.

Câu 19:

Cho bảng số liệu sau:

Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo giá so sánh năm 2010 của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, giai đoạn 2005 – 2013

(Đơn vị: tỉ đồng)

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự so sánh giá trị sản xuất ngành xây dựng của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ giai đoạn 2005 – 2013 là

A.Kết hợp.

B.Tròn.

C.Cột ghép.

D.Đường.

Câu 20:

Về nông nghiệp, Đông Nam Bộ là vùng

A.chuyên canh cây lương thực hàng đầu của nước ta.

B.chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu của nước ta.

C.chuyên canh cây thực phẩm hàng đầu của nước ta.

D.chăn nuôi gia súc hàng đầu của nước ta.