ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định lượng - Hàm số bậc hai

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây là trục đối xứng của parabol y=2x2+5x+3.

A.x=52

B. x=52

C. x=54

D. x=54

Câu 2:

Đỉnh I của parabol (P): y=-3x2+6x1 là:

A.I(1;2)

B.I(3;0) 

C.I(2;−1)

D.I(0;−1)

Câu 3:

Biết parabol (P):y=ax2+2x+5 đi qua điểm A(2;1). Giá trị của aa là:

A.a = -5

B.a = -2

C. a = 2

D. Một đáp số khác

Câu 4:

Đỉnh của parabol y=x2+x+mnằm trên đường thẳng y=34nếu m bằng:

A.Một số tùy ý

B.3

C.5

D.1

Câu 5:

Bảng biến thiên của hàm số y=x2+2x1là:

A.  Bảng biến thiên của hàm số là: (ảnh 2)

B.  Bảng biến thiên của hàm số là: (ảnh 3)

C.  Bảng biến thiên của hàm số là: (ảnh 4)

D.  Bảng biến thiên của hàm số là: (ảnh 5)

Câu 6:

Cho hàm số y=f(x)=ax2+bx+c. Rút gọn biểu thức f(x+3)3f(x+2)+3f(x+1)ta được:

A.ax2bxc

B. ax2+bxc

C. ax2bx+c

D. ax2+bx+c

Câu 7:

Tìm tọa độ giao điểm của hai parabol: y=12x2xy=2x2+x+12là:

A.13;1

B. 2;0;2;0

C. 1;12,15;1150

D. 4;0;1;1

Câu 8:

Cho hàm số y=x2+2x+1.. Gọi M và m là giá trị lớn nhất vá giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [0;2]. Tính giá trị của biểu thức T=M2+m2.

A.5

B.5      

C.1

D.3

Câu 9:

Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x=34?

A. y=4x23x+1

B. y=x2+32x+1

C. y=2x2+3x+1

D. y=x232x+1

Câu 10:

Cho hàm số y=fx=x2+4x+2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A.y giảm trên 2;+

B.y giảm trên ;2

C.y tăng trên 2;+

D.y tăng trên ;2.

Câu 11:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng ;0?

A.y=2x2+1

B. y=2x2+1

C. y=2x+12

D. y=2x+12

Câu 12:

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

 Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào (ảnh 1)

A.y=x+12

B. y=x12

C. y=x+12

D. y=x12

Câu 13:

Giao điểm của parabol P:y=x2+5x+4 với trục hoành:

A.(−1;0) ; (−4;0).

B.(0;−1);(0;−4).

C.(−1;0) ;(0;−4).

D.(0;−1);(−4;0).

Câu 14:

Khi tịnh tiến parabol y=2x2sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số:

A.y=2x+32

B. y=2x2+3

C. y=2x23

D. y=2x32

Câu 15:

Tìm giá trị thực của tham số m0 để hàm số y=2.x+32có giá trị nhỏ nhất bằng −10 trên R.

A.m=1

B. m=2

C. m=2

D. m=1

Câu 16:

Nếu hàm số y=ax2+bx+ccó a < 0,b >0 và c >0 thì đồ thị của nó có dạng:

A.  Nếu hàm số có a < 0,b >0 và c >0 thì đồ thị của nó có dạng: (ảnh 1)

B.  Nếu hàm số có a < 0,b >0 và c >0 thì đồ thị của nó có dạng: (ảnh 2)

C.  Nếu hàm số có a < 0,b >0 và c >0 thì đồ thị của nó có dạng: (ảnh 3)

D.  Nếu hàm số có a < 0,b >0 và c >0 thì đồ thị của nó có dạng: (ảnh 4)

Câu 17:

Cho parabol (P): y=3x2+6x1. Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là:

A.(P) có đỉnh I(1;2)

B.(P) có trục đối xứng x = 1

C.(P) cắt trục tung tại điểm A(0;−1)

D.Cả a,b,c, đều đúng.

Câu 18:

Cho parabol (P):y=ax2+bx+2 biết rằng parabol đó cắt trục hoành tại hai điểm lần lượt có hoành độ x1=1x2=2. Parabol đó là:

A.y=12x2+x+2

B. y=x2+2x+2

C. y=2x2+x+2

D. y=x23x+2 Cho parabol (P): biết rằng parabol đó cắt trục hoành tại hai điểm lần lượt có hoành độ và . Parabol đó là: (ảnh 1)

Câu 19:

Cho hàm số y=ax2+bx+c(a<0) có đồ thị (P). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.Hàm số đồng biến trên khoảng b2a;+

B.Hàm số nghịch biến trên khoảng ;b2a

C.Đồ thị luôn cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.  

D.Đồ thị có trục đối xứng là đường thẳng x=b2a

Câu 20:

Cho hàm số y=ax2+bx+c,  a0,biết hàm số đạt giá trị lớn nhất trên  bằng 4  khi x = -1 và tổng bình phương các nghiệm của phương trình y = 0 bằng 10. Hàm số đã cho là hàm số nào sau đây?

A.y=x2+2x3

B. y=2x24x+2

C. y=x22x+1

D. y=x22x+3

Câu 21:

Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc  v(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị là một phần của parabol có đỉnh I(2;9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình vẽ. Vận tốc của vật tại thời điểm 2 giờ 30 phút sau khi vật bắt đầu chuyển động gần bằng giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc  v(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị là một phần của parabol có đỉnh I(2;9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình vẽ. Vận tốc c (ảnh 1)

A.8,7(km/h).

B.8,8(km/h).       

C.8,6(km/h).

D.8,5(km/h).

Câu 22:

Tập hợp các giá trị của tham số  m  để hàm số  y=2x2mx+m đồng biến trên khoảng  1;+ 

A. (;4]

B. (;2]

C. [2;+)

D. [4;+)